K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

Trước hết x = 1,9999... là vô hạn số 9. Toán học định nghĩa x chính là giới hạn của dãy số x_n với x_n = 1,99... 9 (có n số 9). 

Khi đó x_n = 2 - (0,1)^n. Đặt x = 1,9999... , ta có 10 × x = 19, 9999... 

Theo ngôn ngữ giới hạn: 10x = lim (10 x_{n+1}) = lim (20- (0,1)^n) 

10x - x = lim (10 x_{n+1} - x_n) = lim [20 - (0,1)^n - 2 + (0,1)^n] = 18. Suy ra: 9 × x = 18. Vậy x = 2, hay 1,9999... = 2.

13 tháng 4 2016

sao kì v bn này mới đăng 7 phút trc mà bn kia tl lúc 26 phút trc có sự kì nhẹ

14 tháng 11 2018
  • ĐÚNG RỒI BẠN
  •  

Kiritokidz bn ns là ý kiến mik đúng hay khẳng định trên là đúng

14 tháng 9 2020

2 : ( 2 + x ) - 11 = 6 : 3 + 7 x 5

2 : ( 2 + x ) - 11 =        37

2 : ( 2 + x )       = 26

2 : x                 = 24

     x                 = \(\frac{1}{12}\)

14 tháng 9 2020

2:(2+x)-11=6:3+7×5

2:(2+x)=2+7×5

2:(2+x)=2+35

2:(2+x)=37

(2+x)=37×2

(2+x)=74

x=74-2

x=72

vậy x=72

7 tháng 8 2019

Đáp án: A

16 tháng 5 2019

Đáp án: B

25 tháng 4 2022

1

25 tháng 4 2022

đúng  vì : 4/7 : 4 = 4/7 : 4/1 = 4/28  mà 4/28 rút gọn = 1/7  nên đáp án là : đúng

24 tháng 3 2018

Mình ko có

Xin lỗi mình lớp 5

1 tháng 5 2018

tuấn sau nữa thi xong tui cho.

9 tháng 10 2018

Cách 1

Ta có a/b=c/d (1)

a+b/a-b= c+d/c-d

<=> (a+b) (c-d)=(a-b) (c+d)

<=> -ad+bc=ad-bc

<=> 2bc=2ad

<=> bc=ad <=> a/b=c/d (2)

Từ (1),(2) => a/b=c/d=a+b/a-b=c+d/c-d

Cách 2

a/b=c/d => a+b/b=c+d/d (1)

a/b=c/d => a-b/b=c-d/d (2)

Từ (1),(2) =>a+b/a-b=c+d/c-d

=>a/b=c/d=a+b/a-b=c+d/c-d

9 tháng 10 2018

Bài 63

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)             ( k \(\ne\)0)

 \(\Rightarrow\) a= b.k ; c= d.k

- Với a= b.k; c= d.k ta có

\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{b.k+b}{b.k-b}=\frac{b.\left(k+1\right)}{b.\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)

\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{d.k+d}{d.k-d}=\frac{d.\left(k+1\right)}{d.\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)

- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)( vì cùng = \(\frac{k+1}{k-1}\))

\(\Rightarrowđpcm\)

15 tháng 12 2016

bằng 5

21 tháng 8 2015

C1: 1 thùng bia mua hết"

300 000 : 5 = 60 000(đ)

3 thùng bia mua hết :

60 000 x 3 = 180 000 (đ)

C2: 3 thùng bia mua hết:

300 000 : \(\frac{5}{3}\)= 180 000(đ)

đáp số: ...