giả sử có một dây dẫn được đặt trong một hộp kín, nếu không mở được hộp, có cách nào phát hiện được trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể theo hai cách sau:
1. Cuốn dây thành cuộn. Đặt thanh sắt nhỏ trước cuộn dây đó. Nếu trong dây dẫn có dòng điện thì thanh sắt sẽ bị hút.
2. Đưa một đầu thanh nam châm lại gần dây dẫn căng thẳng, nếu có dòng điện chạy trong dây, dây sẽ bị rung (dao động)
Cảm ứng từ B 2 — do dòng điện cường độ I 2 chạy trong dây dẫn thứ hai gây ra tại điểm M cách nó một khoảng d = 12 cm nằm trên dây dẫn thứ nhất, có phương vuông góc dây dẫn thứ nhất và có độ lớn bằng :
B 2 = 2.10-7. I 2 /d
Dòng điện cường độ I 1 chạy trong dây dẫn thứ nhất có độ dài l 1 = 2,8 m bị cảm ứng từ B 2 —
F 2 = B 2 I 1 l 1
Vì hai dòng điện I 1 và I 2 chạy trong hai dây dẫn thẳng song song hút nhau, nên hai dòng điện này phải có chiều giống nhau.
Thay B 2 vào công thức của F 2 , ta tìm được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai:
Lời giải:
Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm cách dây một đoạn được tính bởi công thức: B = 2.10 − 7 I r
Đáp án cần chọn là: C
Refer:
Chu vi ống dây : \(CV=πd=π.0,02\)
Số vòng dây : \(N=\dfrac{l}{CV}=\dfrac{3}{π.0,02}=\dfrac{150}{π}\)
Cảm ứng từ trong ống dây : \(B=4π.10^{-7}\dfrac{N}{L}I=4π.10^{-7}\dfrac{\dfrac{150}{π}}{0,2}.0,5=1,5.10^{-4}(T)\)
Người ta sử dụng tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
→ Đáp án D
1. Cuốn dây thành cuộn. Đặt thanh sắt nhỏ trước cuộn dây đó. Nếu trong dây dẫn có dòng điện thì thanh sắt sẽ bị hút.
2. Đưa một đầu thanh nam châm lại gần dây dẫn căng thẳng, nếu có dòng điện chạy trong dây, dây sẽ bị rung (dao động)
thiếu Tham khảo