Kí hiệu của lực là gì?
A. t B. F C. V D. m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cường độ của lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên: F
Ví dụ:
Lực kéo của xe ô tô có cường độ F = 1500 N
Trọng lực tác dụng lên quả cân 1 kg có cường độ F = 9,8 N.
4.
4.s1=v1t1=6.5.60=1800m
s2=v2t2=8.3.60=1440m
s1>s2⇒A1>A2
5
Công có ích là:
Ai = P.h = 10.m.h = 10.5.8 = 400 (J)
Công toàn phần là:
Atp = Fk.S = Fk.2.h = 30.2.8 = 480 (J)
Hiệu suất của ròng rọc là:
H = Ai.100%/Atp
= 400.100%/480 ≈ 83,3 %
6a1=5000. 3=15000 j
a=2000.12 =24000j
H = (1500 .100%) / 24000=6,25%
a)Công nâng vật là:
Ai=P.h=500.5=2500(J)
Công của lực kéo là:
Atp=\(\dfrac{A_i.100\%}{H\%}=\dfrac{2500.100\%}{80\%00}\) =3125(J)
b.Lực kéo F là:
F=\(\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}\) =250(N)
Vì lợi hai lần về lực nên sẽ thiệt 2 lần về đương đi, nên:
s=2h=2.5=10(m)
Đơn vị của lực là niutơn. Kí hiệu là N.
Ví dụ: Lực kéo bình thường của tay là 20 N; lực hút của Trái Đất lên một vật nặng 1 kg là 10 N.
Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên:
Ví dụ: Lực kéo theo phương ngang tác dụng lên vật nằm trên mặt bàn.
B
B.F