K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

Vd rận nước, chân kiếm,...

Mọt ẩm truyền bệnh giun sán.

19 tháng 12 2021

tham khảo

các vật chủ trung gian như là : Nghêu, sò, ốc: Là vật trung gian của hàng loạt các loại bệnh giun sán

19 tháng 12 2021

TK

Nghêu, sò, ốc: Là vật trung gian của hàng loạt các loại bệnh giun sán, đặc biệt nhóm ký sinh trùng sán lá: vi khuẩn tả, lỵ, thương hàn, amp, Coliforms, E. coli (khi ở dưới nước), các loại ký sinh trùng, ấu trùng của các loại giun, sán (trong quá trình thu hoạch, vận chuyển, bày bán nhưng không đảm bảo vệ sinh).

18 tháng 10 2016

Con đường lây bệnh của giun tròn là: qua đường tiêu hóa là giun đũa và giun kim

qua da bàn chân là giun móc câu, qua rễ lúa là giun rễ lúa.Đây là 4 ngành đại diện của giun tròn.

Không có giun sán đâu bạn ơi

18 tháng 10 2016

nhưng đề cô tớ cho thế cơ HuHuHu

10 tháng 12 2016

Ruồi, muỗi

10 tháng 12 2016

Trang Tĩnh lộnleuleu

19 tháng 12 2021

các vật chủ trung gian như là : Nghêu, sò, ốc: Là vật trung gian của hàng loạt các loại bệnh giun sán,

 

19 tháng 12 2021

Tham khảo

Vật trung gian truyền bệnh hay còn gọi là vector là sinh vật mang mầm bệnh (thường là ký sinh trùng) và truyền ký sinh trùng từ người này sang người khác

11 tháng 12 2016

Ốc gạo, ốc mút, ruồi, muỗi …..

12 tháng 12 2016

ốc gạo,ốc mút,ốc đĩa cày,ốc tai,...

ngộ độc là trai,sò

mong mn trl ^^ Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:   A.Sán bã trầu, Giun đỏ             B. Sán lá gan, giun đỏ        C.Sán lông, thủy tức                 D. Sán lá máu, sán bả trầu  Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:     A.   Đường tiêu hóa;  B. Đường hô hấp;       C. Muỗi A nô phen;   D. cả A, B đúngCâu 4: Trùng kiết lị ăn loại...
Đọc tiếp

mong mn trl ^^

Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:

   A.Sán bã trầu, Giun đỏ             B. Sán lá gan, giun đỏ

        C.Sán lông, thủy tức                 D. Sán lá máu, sán bả trầu  

Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:

     A.   Đường tiêu hóa;  B. Đường hô hấp;  

     C. Muỗi A nô phen;   D. cả A, B đúng

Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?

      A. Hồng cầu;  B. Bạch huyết;  C. Tiểu cầu;  D. Bạch cầu

Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?

      A. Sán lá máu;  B. Giun móc câu;  C. Giun đũa;  D. Giun kim

Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:

      A. Giun móc câu;      B. Giun kim;  

      C. Giun đũa;              D. Giun tóc

Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:

         A. Có roi;                  B. Có điểm mắt;

         C. Có diệp lục;          D. Có không bào co bóp

Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:

         A. Máu;                     B. Hô hấp;    

         C.Tiêu hóa;               D. cả A, B đúng

Câu 9: Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?

         A. Giun đỏ;                B. Giun kim;    

         C. Giun đất;               D. Giun đũa

Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?

A. Trùng roi;             B. Trùng giày;  

C. Trùng lỗ ;              D.  kiết lị

     Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng

             A. 2000 trứng.                   B. 20000 trứng.

             C. 200000 trứng.               D. 2000000 trứng.

       Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:

     A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò          B. Ruột già người

     C. Tá tràng lợn                                                D. Cả A,B đúng

      Câu 13:  Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

    A. Cá.                                 B. Ốc             

    C. Trai.                               D. Hến.

2
31 tháng 12 2021

Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:

   A.Sán bã trầu, Giun đỏ             B. Sán lá gan, giun đỏ

        C.Sán lông, thủy tức                 D. Sán lá máu, sán bả trầu  

Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:

     A.   Đường tiêu hóa;  B. Đường hô hấp;  

     C. Muỗi A nô phen;   D. cả A, B đúng

Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?

      A. Hồng cầu;  B. Bạch huyết;  C. Tiểu cầu;  D. Bạch cầu

Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?

      A. Sán lá máu;  B. Giun móc câu;  C. Giun đũa;  D. Giun kim

Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:

      A. Giun móc câu;      B. Giun kim;  

      C. Giun đũa;              D. Giun tóc

Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:

         A. Có roi;                  B. Có điểm mắt;

         C. Có diệp lục;          D. Có không bào co bóp

Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:

         A. Máu;                     B. Hô hấp;    

         C.Tiêu hóa;               D. cả A, B đúng

Câu 9Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?

         A. Giun đỏ;                B. Giun kim;    

         C. Giun đất;               D. Giun đũa

Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?

A. Trùng roi;             B. Trùng giày;  

C. Trùng lỗ ;              D.  kiết lị

 Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng  

             A. 2000 trứng.                   B. 20000 trứng.

             C. 200000 trứng.               D. 2000000 trứng.

       Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:

     A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò          B. Ruột già người

     C. Tá tràng lợn                                                D. Cả A,B đúng

Ko có ý nào đúng

      Câu 13:  Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

    A. Cá.                                 B. Ốc             

    C. Trai.                               D. Hến.

31 tháng 12 2021

Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:

   A.Sán bã trầu, Giun đỏ             B. Sán lá gan, giun đỏ

        C.Sán lông, thủy tức                 D. Sán lá máu, sán bả trầu  

Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:

     A.   Đường tiêu hóa;  B. Đường hô hấp;  

     C. Muỗi A nô phen;   D. cả A, B đúng

Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?

      A. Hồng cầu;  B. Bạch huyết;  C. Tiểu cầu;  D. Bạch cầu

Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?

      A. Sán lá máu;  B. Giun móc câu;  C. Giun đũa;  D. Giun kim

Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:

      A. Giun móc câu;      B. Giun kim;  

      C. Giun đũa;              D. Giun tóc

Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:

         A. Có roi;                  B. Có điểm mắt;

         C. Có diệp lục;          D. Có không bào co bóp

Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:

         A. Máu;                     B. Hô hấp;    

         C.Tiêu hóa;               D. cả A, B đúng

Câu 9Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?

         A. Giun đỏ;                B. Giun kim;    

         C. Giun đất;               D. Giun đũa

Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?

A. Trùng roi;             B. Trùng giày;  

C. Trùng lỗ ;              D.  kiết lị

     Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng

             A. 2000 trứng.                   B. 20000 trứng.

             C. 200000 trứng.               D. 2000000 trứng.

       Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:

     A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò          B. Ruột già người

     C. Tá tràng lợn                                                D. Cả A,B đúng

      Câu 13:  Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

    A. Cá.                                 B. Ốc             

    C. Trai.                               D. Hến.

21 tháng 1 2019

Những điều cần biết và làm để phòng tránh nhiễm giun

      Như chúng ta biết trẻ em Việt Nam tỉ lệ nhiễm giun chiếm tỉ lệ tương đối cao(80-90%) bị nhiểm giun, tức là cứ 10 em thì có 8-9 em bị nhiễm giun. Vậy cô và các em cùng tìm hiểu nguyên nhân và đường lây truyền của chúng.

1. Nguyên nhân.

Nguyên nhân chính là do giun sống trong ruột người, hàng ngày chúng đẻ ra rất nhiều trứng. Trứng theo phân ra ngoài đất phát triển rồi lại quay trở lại nhiểm bệnh cho người khác và cho chính mình.

2. Đường lây truyền và tác hại của giun.

   - Giun tóc, giun đũa: lây nhiễm chủ yếu là qua đường miệng do chúng ta ăn phải thức ăn bẩn. khi vào miệng trứng nở thành giun. Nhờ hút các chất dinh bổ ở người, chúng phát triển thành giun trưởng thành rồi lại đẻ trứng.

  + Giun sống trong ruột người gây ra rất nhiều tác hại, nhất là đối với cơ thể trẻ em. Chúng hút các chất dinh dưỡng làm cơ thể gầy yếu, chậm phát triển, kém thông minh. Giun còn tiết ra các chất độc làm cho cơ thể có thể bị nhiễm độc. xanh xao, vàng vọt, kém ăn. Đôi khi giun còn gây đâu bụng và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: tắc ruột, giun chui ống mật…

  - Giun móc: lây nhiễm chủ yếu là qua da do trứng giun khi ra ngoài đất nở thành ấu trùng, ấu trùng này chui qua da khi tiếp xúc trực tiếp với đất.

  + Giun móc bám vào ruột hút máu làm cơ thể các em bị thiếu máu, xanh xao, mệt mỏi, chậm phát triển, học kém, hay buồn ngủ trong giờ….

3. Biện pháp phòng ngừa nhiễm giun.

  - Rữa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và trước khi đi đại tiện.

 - Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay.

 - Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất.

 - Không ăn thức ăn chưa rữa sạch.

 - Không ăn thức ăn chưa nấu chín.

 - Không uống nước khi chưa đun sôi.

 - Đại tiện đúng nơi qui định.

 - Vận động cha mẹ xây hố xí hợp vệ sinh, không dung phân tươi bón ruộng, nuôi cá.

 - Tẩy giun đều đặn năm 2 lần, vận động mọi người trong nhà cùng tham gia tẩy giun.

 - Vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ.

Trên đây là nguyên nhân, đường lây truyền và các cách phòng ngừa bệnh, các em cần nắm chắc để phòng tránh những bệnh do giun sán gây ra

PHÒNG CHỐNG BỆNH GIUN SÁN

Nhiễm giun sán là một tình trạng khá phổ biến ở các nước kém phát triển và đang phát triển, đặc biệt là những nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, vệ sinh kém và Việt Nam là một trong số đó.​

Giun sán là những ký sinh trùng phổ biến ở Việt Nam và số người mang loại ký sinh trùng cũng tương đối nhiều. Riêng ở trẻ nhỏ hầu hết đều có giun​.“Phòng chống giun sán” luôn luôn là một vấn đề nóng hổi và là mối quan tâm lớn của toàn xã hội. Bởi nó ảnh hưởng rất lớn và trực tiếp tới sức khoẻ của mỗi chúng ta. Đặc biệt đối với trẻ em.

 Như chúng ta đã biết trẻ em Việt Nam tỉ lệ nhiễm giun chiếm tỉ lệ tương đối cao(80-90%) bị nhiểm giun, tức là cứ 10 em thì có 8-9 em bị nhiễm giun.

 Hiện nay , với sự phát triển chung của xã hội, mỗi gia đình đều có cuộc sống đầy đủ, sung túc hơn, trình độ dân trí cũng ngày đựơc nâng cao. Chính vì vậy việc chăm sóc  trẻ cũng được gia đình và xã hội đặc biệt quan tâm , nhằm giúp trẻ ăn uống ngon miệng nhưng luôn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm , tránh khỏi tình trạng nhiễm giun sán .

Nhưng để đạt được điều đó chúng ta cần biết được nguyên nhân lây nhiễm giun sán , con đường lây truyền ,tác hại, dấu hiệu và  hơn hết là cách phòng ngừa  bệnh giun sán.

Vậy vì sao chúng ta nhiễm giun sán và nhiễm theo những con đường nào? Nguyên nhân chính là do giun sống trong ruột người, hàng ngày đẻ ra rất nhiều trứng. Trứng theo phân người ra ngoài đất phát triển rồi quay lại nhiễm bệnh cho người khác và cho chính mình.Đường lây nhiễm giun đũa, giun tóc chủ yếu là qua đường miệng do chúng ta ăn phải thức ăn bẩn. Khi vào miệng trứng nở thành giun non. Nhờ hút các chất bổ ở ruột người, chúng phát triển thành giun trưởng thành rồi lại đẻ trứng.Đường lây nhiễm giun móc chủ yếu qua da do trứng giun khi ra ngoài đất nở thành ấu trùng, ấu trùng này chui qua da khi tiếp xúc trực tiếp với đất ( đi chân đất, tay nghịch đất hoặc ngồi lê la trên đất ). Đôi khi ấu trùng cũng theo rau sống hoặc tay bẩn có dính đất qua miệng vào cơ thể.

Giun sống trong ruột người gây nhiều tác hại, nhất là với cơ thể trẻ em.Giun đũa, giun tóc chiếm thức ăn ở ruột làm cơ thể thiếu chất dinh dưỡng, gầy yếu, chậm phát triển, kém thông minh . Giun còn tiết ra chất độc làm cho cơ thể bị nhiễm độc, xanh xao, vàng vọt,  kém ăn. Đôi khi giun gây đau bụng và các biến chứng nguy hiểm khác như: tắc ruột, lồng ruột do giun, giun chui ống mật, giun chui xuống ruột thừa gây viêm.Giun móc bám vào ruột, hút máu làm cơ thể các em bị thiếu máu, xanh xao, mệt mỏi, chậm phát triển, học kém hay buồn ngủ trong giờ học...

Vậy chúng ta cần làm gì để phòng chống bệnh giun sán ?

Chúng ta nên rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi chơi trên đất, sau khi đại tiện. Luôn cắt móng tay sạch sẽ và không mút ngón tay ,đi giầy dép và không ngồi lê trên mặt đất. Không được ăn hoa quả chưa rửa sạch , thức ăn chưa nấu chín, và uống nước chưa đun sôi. Không đại tiện ra ngoài hố xí. Trẻ em hay học sinh nên v ận động cha mẹ xây dựng hố xí hợp vệ sinh và không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá.Bố mẹ cần cho trẻ đi tẩy giun đều đặn 1 năm 2 lần. Vận động mọi người trong nhà cùng tẩy giun.Vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ. Giữ vệ sinh cá nhân thật tốt bằng cách rửa tay bằng xà phòng.

Nói tóm lại , để bảo vệ sức khỏe , trước tiên chúng ta phải có sự hiểu biết về nó . Vì thế đối với mỗi cá nhân , chúng ta cần biết về tác hại  và cách phòng ngừa bệnh giun sán . Không chỉ ba mẹ mà ngay cả học sinh , chúng ta nên phòng ngừa bệnh giun sán ngay từ bây giờ .

                                                      Vì sức khỏe của chúng ta cũng như của con em chúng ta .

~ học tốt ~

 

25 tháng 2 2016

Những điều cần biết và làm để phòng tránh nhiễm giun

      Như chúng ta biết trẻ em Việt Nam tỉ lệ nhiễm giun chiếm tỉ lệ tương đối cao(80-90%) bị nhiểm giun, tức là cứ 10 em thì có 8-9 em bị nhiễm giun. Vậy cô và các em cùng tìm hiểu nguyên nhân và đường lây truyền của chúng.

1. Nguyên nhân.

Nguyên nhân chính là do giun sống trong ruột người, hàng ngày chúng đẻ ra rất nhiều trứng. Trứng theo phân ra ngoài đất phát triển rồi lại quay trở lại nhiểm bệnh cho người khác và cho chính mình.

2. Đường lây truyền và tác hại của giun.

   - Giun tóc, giun đũa: lây nhiễm chủ yếu là qua đường miệng do chúng ta ăn phải thức ăn bẩn. khi vào miệng trứng nở thành giun. Nhờ hút các chất dinh bổ ở người, chúng phát triển thành giun trưởng thành rồi lại đẻ trứng.

  + Giun sống trong ruột người gây ra rất nhiều tác hại, nhất là đối với cơ thể trẻ em. Chúng hút các chất dinh dưỡng làm cơ thể gầy yếu, chậm phát triển, kém thông minh. Giun còn tiết ra các chất độc làm cho cơ thể có thể bị nhiễm độc. xanh xao, vàng vọt, kém ăn. Đôi khi giun còn gây đâu bụng và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: tắc ruột, giun chui ống mật…

  - Giun móc: lây nhiễm chủ yếu là qua da do trứng giun khi ra ngoài đất nở thành ấu trùng, ấu trùng này chui qua da khi tiếp xúc trực tiếp với đất.

  + Giun móc bám vào ruột hút máu làm cơ thể các em bị thiếu máu, xanh xao, mệt mỏi, chậm phát triển, học kém, hay buồn ngủ trong giờ….

3. Biện pháp phòng ngừa nhiễm giun.

  - Rữa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và trước khi đi đại tiện.

 - Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay.

 - Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất.

 - Không ăn thức ăn chưa rữa sạch.

 - Không ăn thức ăn chưa nấu chín.

 - Không uống nước khi chưa đun sôi.

 - Đại tiện đúng nơi qui định.

 - Vận động cha mẹ xây hố xí hợp vệ sinh, không dung phân tươi bón ruộng, nuôi cá.

 - Tẩy giun đều đặn năm 2 lần, vận động mọi người trong nhà cùng tham gia tẩy giun.

 - Vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ.

Trên đây là nguyên nhân, đường lây truyền và các cách phòng ngừa bệnh, các em cần nắm chắc để phòng tránh những bệnh do giun sán gây ra.

25 tháng 2 2016

1. Các em có biết vì sao chúng ta bị nhiễm giun không?

Các em có biết không? Trẻ em Việt nam có tới 80- 90% bị nhiễm giun có nghĩa là cứ 10 em thì có 8 đến 9 em bị nhiễm giun. Vậy vì sao chúng ta nhiễm giun và nhiễm theo con đường nào?.

- Nguyên nhân chính là do giun sống trong ruột người, hàng ngày đẻ ra rất nhiều trứng. Trứng theo phân người ra ngoài đất phát triển rồi quay lại nhiễm bệnh cho người khác và cho chính mình.

- Đường lây nhiễm giun đũa, giun tóc chủ yếu là qua đường miệng do chúng ta ăn phải thức ăn bẩn. Khi vào miệng trứng nở thành giun non. Nhờ hút các chất bổ ở ruột người, chúng phát triển thành giun trưởng thành rồi lại đẻ trứng.

- Đường lây nhiễm giun móc chủ yếu qua da do trứng giun khi ra ngoài đất nở thành ấu trùng, ấu trùng này chui qua da khi tiếp xúc trực tiếp với đất ( đi chân đất, tay nghịch đất hoặc ngồi lê la trên đất ). Đôi khi ấu trùng cũng theo rau sống hoặc tay bẩn có dính đất qua miệng vào cơ thể.

2. Tác hại của giun                    

Giun sống trong ruột người gây nhiều tác hại, nhất là với cơ thể trẻ em.

 - Giun đũa, giun tóc chiếm thức ăn ở ruột làm cơ thể thiếu chất dinh dưỡng, gầy yếu, chậm phát triển, kém thông minh . Giun còn tiết ra chất độc làm cho cơ thể bị nhiễm độc, xanh xao, vàng vọt,  kém ăn. Đôi khi giun gây đau bụng và các biến chứng nguy hiểm khác như: tắc ruột, lồng ruột do giun, giun chui ống mật, giun chui xuống ruột thừa gây viêm.

- Giun móc bám vào ruột, hút máu làm cơ thể các em bị thiếu máu, xanh xao, mệt mỏi, chậm phát triển, học kém hay buồn ngủ trong giờ học...

3. phòng ngừa nhiễm giun em phải làm gì?

   1.  Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi chơi trên đất, sau khi đại tiện.

2.  Luôn cắt móng tay sạch sẽ và không mút ngón tay.

3.  Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất.

4.  Không ăn hoa quả chưa rửa sạch.

5.  Không ăn thức ăn chưa nấu chín.

6.  Không uống nước chưa đun sôi.

7.  Không đại tiện ra ngoài hố xí.

8. Vận động cha mẹ xây dựng hố xí hợp vệ sinh và không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá.

9. Tẩy giun đều đặn 1 năm 2 lần. Vận động mọi người trong nhà cùng tẩy giun.

10. Vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ./.

11. Hướng dẫn học sinh giữ vệ sinh cá nhân thật tốt bằng cách rửa tay bằng xà phòng.

26 tháng 12 2021

TK

- Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

26 tháng 12 2021

Tham khảo

Tác hại của giun sán với cơ thể vật chủ. Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.