Người nào dưới đây đg thực hiện công cơ học?
A. người đg đọc bào B. người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng
C. người đi xe đạp xuống dốc ko cần đạp xe
D. người hs đg kéo nc từ giếng lên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.
\(P=10m=700\left(N\right)\)
Ta có :
\(A=P.h=700.200=140000\left(J\right)\)
Mà : \(A=P.h=F.s\) (do không có ma sát)
\(\Leftrightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{140000}{5000}=28\left(N\right)\)
a) Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động: Lực kéo của đầu tàu thực hiện công.
b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống: Trọng lực thực hiện công.
c) Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao: Lực kéo của người công nhân thực hiện công.
Bài toán cho biết bỏ qua ma sát nên ta áp dụng công thức: Công = Lực x Đường đi x cos(𝜽)
Trong đó:
Lực: lực tác dụng trên đạp xe bằng trọng lượng người cầm lái và xe đạp, công thức tính lực là L = m.g (m là khối lượng, g là gia tốc trọng trường)Đường đi: chiều dài đoạn đường𝜽: góc nghiêng của đoạn đườngĐể đạt được công đạp xe lên đoạn đường dài 40m với góc nghiêng 20°, công cần thực hiện bằng công trọng lực:
Công = m.g.40.cos(20°)
Để thực hiện công như vậy trên đoạn đường có góc nghiêng là 30°, ta cần tìm độ dài đoạn đường tương ứng.
Theo công thức trên:
Công = m.g.đường đi.cos(30°)
Vì công đạp xe cần thực hiện bằng công trọng lực giữa hai đoạn đường là như nhau, nên ta có:
m.g.40.cos(20°) = m.g.đường đi.cos(30°)
Đơn giản hóa phương trình:
đường đi = 40.cos(20°)/cos(30°)
đường đi ≈ 27,4m
Vậy đáp án là B. 27,4m.
D
D. người hs đg kéo nc từ giếng lên