Câu 35. Sán lá gan làm cho trâu, bò
A. gầy rạc và chậm lớn. B. ăn khỏe.
C. lớn nhanh. D. phát triển bình thường
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
- Cho lợn uống thuốc tẩy sán bã trầu, sán bị chết, theo phân ra ngoài có màu đỏ thẫm như bã trầu.
- Ngoài ra, để tránh lây nhiễm sán trở lại thì chúng ta cần thực hiện như sau:
+ Vệ sinh môi trường diệt sán trong phân bằng cách quét dọn vệ sinh tiêu độc định kỳ.
+ Ủ phân diệt trứng giun sán, diệt ký chủ trung gian như ốc bằng nước vôi 10% hay đồng sunfar (CUSO4) 0,05%.
+ Không cho lợn ăn rau, bèo, rong, rêu sống.
+ Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng, thường xuyên cho lợn ăn thức ăn đảm bảo đủ dinh dưỡng. Khi cho lợn ăn thức ăn xanh, rau xanh cần phải rửa sạch để khô nước.
+ Tẩy giun sán định kỳ cho lợn 3 tháng 1 lần.
Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh
A. Các nội quan tiêu biến B. Mắt và lông bơi phát triển
C. Kích thước cơ thể to lớn D. Giác bám phát triển.
⇒ Đáp án: D. Giác bám phát triển
sán lá gan trưởng thành (kí sinh ở gan trâu bò)⇒đẻ trứng⇒ấu trùng có lông⇒ấu trùng trong ốc⇒ấu trùng có đuôi ⇒ké sán↑
Câu 45. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :
A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.
B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.
C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.
D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.
Câu 46. Động vật nào thuộc ngành Giun dẹp thích nghi với lối sống kí sinh trong gan , mật trâu bò?
A. Sán lá gan B. Sán dây C. Sán lông D. Sán bã trầu
Câu 47. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :
A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.
B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.
C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.
D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.
Câu 48. Nhóm giun được xếp cùng ngành với nhau là :
A. Giun đũa, giun kim, giun móc câu.
B. Giun đũa, giun dẹp, giun chỉ.
C. Sán lá gan, sán dây, giun rễ lúa.
C. Giun móc câu, sán bã trầu, giun kim.
- Vòng đời sán lá gan:
+ Trứng sán lá gan không gặp nước: trứng không nở thành ấu trùng.
+ Ấu trùng nở ra không gặp cơ chế thích hợp: ấu trùng chết.
+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nước,…) ăn thịt: ấu trùng không còn phát triển được nữa.
+ Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải: kén hỏng và không trở thành sán được.
- Sán lá gan thích nghi với phát tán giống nòi: sán lá gan có những đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh.
+ Mắt và lông bơi tiêu giảm.
+ Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển.
+ Ấu trùng và kén khi được hình thành có lông bơi và giác bám → thích nghi với đời sống bơi lội và bám vào vật.
→ Vòng đời của Sán lá gan có đặc điểm: thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh.
Câu 35. Sán lá gan làm cho trâu, bò
A. gầy rạc và chậm lớn. B. ăn khỏe.
C. lớn nhanh. D. phát triển bình thường
đáp án a