Miếng hít nhựa khi đập mạnh thì dính chặt vào tường . Giai thích vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phần thân của cục chặn và cục nam châm hít cửa đều được tạo thành từ các nguyên liệu cứng, có tính chịu lực cao như inox, hợp kim kẽm để đảm bảo chịu lực va chạm tốt. Tuy nhiên, cục chặn sẽ có phần đầu chặn được làm bằng cao su để giảm lực va chạm của cửa, trong khi cục hít cửa có phần đầu chặn được làm bằng nam châm và lò xo để giảm va chạm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán búa đột ngột dừng lại, do quán tính đầu búa, cán đột ngột dừng lại nhưng do quán tính nên đầu búa tiếp tục chuyển động gập vào cán búa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì bên trong chai nhựa có chất khí. Khi đặt vào nước ấm, do chất khí nở ra khi nóng lên nên khi chai nhựa rỗng bị móp đặt vào nước ấm thì chất khí trong chai nở ra, phồng lên làm mất đi vết móp, trở lại hình dạng ban đầu.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.
b) Phương trình chữ phản ứng:
![](http://img.loigiaihay.com/picture/image_tiny/b6.png)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy..
Tham khảo
- Vì khi ấn miếng hít nhựa vào tấm kính phẳng thì không khí trong miếng hít nhựa thoát hết ra ngoài, lúc này áp suất không khí ở ngoài lớn hơn áp suất không khí ở bên trong nên áp suất khí quyển bên ngoài tạo ra một áp lực làm cho miếng hít nhựa dính chặt vào tấm kính.
Tham khảo
- Vì khi ấn miếng hít nhựa vào tấm kính phẳng thì không khí trong miếng hít nhựa thoát hết ra ngoài, lúc này áp suất không khí ở ngoài lớn hơn áp suất không khí ở bên trong nên áp suất khí quyển bên ngoài tạo ra một áp lực làm cho miếng hít nhựa dính chặt vào tấm kính.