Ở kì giữa của quá trình giảm phân I, các NST kép xếp thành:
1 hàng
3 hàng
2 hàng
4 hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ở kì giữa I của quá trình giảm phân, các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Đáp án A
Ở kì giữa của quá trình nguyên phân, các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Đáp án : B
Các nhận định đúng là (3) (5)
Đáp án B
1 sai vì kì đầu nguyên phân, thoi vô sắc chưa gắn vào tâm động
2 sai vì tế bào sinh dục sơ khai chưa tham gia giảm phân, nó nguyên phân nhiều lần thành tế bào sinh tinh rồi tế bào sinh tinh mới tham gia giảm phân
4 sai vì kì cuối giảm phân 1 , các NST kép đã phân li hoàn toàn về 2 phía, tế bào trong quá trình phân đôi
nhanh lên ạk
một loài sinh vật có 1 nst lưỡng bội 2n= 38, quan sát tế bào sinh dưỡng, phần bảo ta có: tổng số nst kép trên mặt phẳng xích đạo của thời sắc và nst đang phân li về 2 cực của tế bào là 1064 số nst đơn, nst kép là 152
Gọi số đội viên là a
a chia hết cho 2 ; 3 ; 4 ; 5
a thuộc BC(2,3,4,5)
BCNN(2,3,4,5) = 60
B(60) = 60;120;180
Vì 150 < a < 200 nên a = 180
Ta gọi số liên đội thiếu nhi là x thì x-1 chia hết cho 2,3,4,5
và 99 <x-1\leq149
Phân tích 2,3,4,5 ra thừa số nguyên tố:
2=2
3=3
4=2222
5=5
Vậy bội chung của 2,3,4,5 là:60;120;180;...
mà 99 <x-1\leq149
Vậy x-1=120
x=120+1=121
Vậy liên đội đó có 121 người
Đáp số:121 người.
Đáp án B
ở thừi kì đầu của giảm phân I, các NST kép bắt đôi (tiếp hợp) với nhau theo từng cawph tương đồng, sau đó bắt đôi và co xoắn lại. Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong từng cặp tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị). Nhờ hiện tượng này góp phần phát sinh nhiều loại giao tử hơn, làm phát sinh nhiều tổ hợp gen mới → tạo ra sự đa dạng sinh học.
→ II, III : đúng
2 hàng
2 hàng nha