44+1=???????
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử rằng trong 44 số đã cho, không có hai số nào bằng nhau . Vai trò các số này bình đẳng nên ta giả sử \(a_1< a_2< ...< a_{44}\). Vì a1 , a2 ,..., a44 là các số nguyên dương nên ta có thể gọi \(a_1\ge2\), \(a_2\ge3\).... , \(a_{44}\ge45\)(Dễ thấy \(a_1=1\)thì không tồn tại các giá trị \(a_j\) \(\left(j=2,3,...,44\right)\)thỏa mãn đề bài)
Khi đó : \(\frac{1}{a_1^2}+\frac{1}{a_2^2}+...+\frac{1}{a_{44}^2}\le\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{45^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{44.45}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{44}-\frac{1}{45}=1-\frac{1}{45}< 1\)
Như vậy đẳng thức không xảy ra (vô lí) => điều giả sử sai.
Vậy trong 44 số đã cho tồn tại 2 số bằng nhau. (đpcm)
Tham khảo cách làm và đề sau:
Cho 2015 số nguyên dương a1;a2;...;a2016 thỏa mãn
\(\frac{1}{a_1}+\frac{1}{a_2}+....+\frac{1}{a_{2016}}=300\)
CMR:tồn tại ít nhất 2 số đã cho bằng nhau.
Giải
Giả sử trong 2016 sô đã cho ko có 2 số nào bằng nhau,ko mất tính tổng quát giả sử a1<a2<....<a2016
Vì a1,a2,....,a2016 đều là số nguyên dương nên ta suy ra \(a_1\ge1;a_2\ge2;...;a_{2016}\ge2016\)
Suy ra \(\frac{1}{a_1}+\frac{1}{a_2}+...+\frac{1}{a_{2016}}< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\)
\(=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)+...+\left(\frac{1}{1024}+\frac{1}{1025}+....+\frac{1}{2016}\right)\)
\(< 1+\frac{1}{2}\cdot2+\frac{1}{2^2}\cdot2^2+...+\frac{1}{2^{10}}\cdot2^{10}=11< 30\)
Mâu thuẫn vs gt ->Giả sử sai
=>Trong 2016 số đã cho có ít nhất 2 số bằng nhau
\(\dfrac{7}{16}+\dfrac{-1}{8}+\dfrac{9}{32}=\dfrac{14}{32}-\dfrac{4}{32}+\dfrac{9}{32}=\dfrac{19}{32}\)
\(\dfrac{5}{4}-\dfrac{25}{30}\times\dfrac{37}{44}+\dfrac{-25}{30}\times\dfrac{13}{44}+\dfrac{-25}{30}\times\dfrac{-6}{44}\)
\(=-\dfrac{25}{30}\times\left(\dfrac{5}{4}+\dfrac{37}{44}+\dfrac{13}{44}-\dfrac{6}{44}\right)\)
\(=-\dfrac{25}{30}\times\left(\dfrac{55}{44}+\dfrac{37}{44}+\dfrac{13}{44}-\dfrac{6}{44}\right)\)
\(=-\dfrac{25}{30}\times\dfrac{99}{44}\)
\(=-\dfrac{5}{6}\times\dfrac{9}{4}\)
\(=-\dfrac{15}{8}\)
\(\left(\dfrac{7}{16}+\dfrac{-1}{8}+\dfrac{9}{32}\right):\dfrac{5}{4}\)
\(=\left(\dfrac{14}{32}+\dfrac{-4}{32}+\dfrac{9}{32}\right):\dfrac{5}{4}\)
\(=\dfrac{19}{32}:\dfrac{5}{4}\)
\(=\dfrac{19}{32}.\dfrac{4}{5}=\dfrac{19.4}{32.5}=\dfrac{19}{40}\)
\(\dfrac{-25}{30}.\dfrac{37}{44}+\dfrac{-25}{30}.\dfrac{13}{44}+\dfrac{-25}{30}.\dfrac{-6}{44}\)
\(=\dfrac{-25}{30}.\left(\dfrac{37}{44}+\dfrac{13}{44}+\dfrac{-6}{44}\right)\)
\(=\dfrac{-25}{30}.\dfrac{44}{44}=\dfrac{-5}{6}.1=-\dfrac{5}{6}\)
Ta có \(A=\overset{2n}{11...1}+\overset{n}{44...4}+1\)
\(A=\dfrac{1}{9}.\overset{2n}{99...9}+\dfrac{4}{9}.\overset{n}{99...9}+1\)
\(A=\dfrac{1}{9}\left(10^{2n}-1\right)+\dfrac{4}{9}\left(10^n-1\right)+1\)
\(A=\dfrac{10^{2n}-1+4.10^n-4+9}{9}\)
\(A=\dfrac{\left(10^n\right)^2+4.10^n+4}{9}\)
\(A=\left(\dfrac{10^n+2}{3}\right)^2\)
Dễ thấy \(10^n+2⋮3\) vì có tổng các chữ số là 3 nên \(\dfrac{10^n+2}{3}\inℕ^∗\). Vậy A là số chính phương (đpcm)
\(25-\left(44-756+12\right)+\left(44-756+12\right)\)
\(=25-44+756-12+44-756+12\)
\(=25+\left(44-44\right)+\left(756-756\right)+\left(12-12\right)\)
=25
Tớ hướng dẫn câu A thui, mấy câu còn lại làm tương tự
A = 9 + 99 + 999 + ... + 99...9(10 chữ số 9)
Ta để ý: 9 = 101 - 1
99 = 102 - 1
999 = 103 - 1
.....
99..9(10 chữ số 9) = 1010 - 1
Công thức tổng quát: \(\overline{aa...aa}=\frac{a}{9}\left(10^n-1\right)\) với n là số chữ số của aa..aa
Suy ra tổng A = 101 + 102 + 103 + ... + 1010 - 10
=> A = 11111111110 - 10 = 111111111100
B,C làm tương tự với công thức tổng quát
45 nhé em
45 nhé