2 tầng nghĩa của bánh trôi nước, tầng nào quan trọng hơn, vì sao? giúp mk với mọi người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Tầng nghĩa đen
- Tả chiếc bánh trôi:
+ màu: trắng
+ hình dáng: tròn
+ rắn nát: do người nặn
+ nhân bánh: màu đỏ (son)
=> Tả chính xác, tài tình.
Tầngnghĩabóng (nghĩa ẩn dụ)
Nói vê vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ
- Nghĩa thứ 2 (ẩn dụ) là nghĩa quyết định
Em tham khảo:
Tầng nghĩa đen
- Tả chiếc bánh trôi:
+ màu: trắng
+ hình dáng: tròn
+ rắn nát: do người nặn
+ nhân bánh: màu đỏ (son)
=> Tả chính xác, tài tình.
Tầngnghĩabóng (nghĩa ẩn dụ)
Nói vê vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ
- Nghĩa thứ 2 (ẩn dụ) là nghĩa quyết định
Em có đồng ý với ý kiến đó vì nghĩa thứ nhất là nói về cách nặn , cách làm bánh nghĩa thứ hai là chỉ vẻ đẹp của người phụ nữ...
Đó bạn nha
3.
Bài bánh trôi nước có 2 tầng lớp nghĩa.Tầng nghĩa thứ 2quyết định giá trị của bài thơ.Vì nghĩa 2 cho ta thấy nghĩa thật,thân phận người phụ nữ thời xưa cũng như cái bánh trôi nước vậy.Thân phận người phụ nữ thời xưa khổ cực,giàu sang hay sung sướng còn phải phụ thuộc vào người cha,người chồng,người con trai trong gia đình quyết định.
Bài cuộc chia tay của những con búp bê có 3 cuộc chia tay.
Cuộc chia tay của 2 con búp bê:đau khổ ,xót xa,thương cho 2 con búp bê
Cuộc chia tay của Thủy với lớp học:xúc động,thương cảm cho Thủy
Cuộc chia tay cuả 2 anh em Thành và Thủy:chân thực,cảm động
Đất có 3 tầng chính, tầng đất mẹ là quan trọng nhất vì là tầng chứa nhiều dinh dưỡng và cung cấp nước cho cây trồng.
Bài thơ có 2 tầng nghĩa:
- Tầng nghĩa 1: nghĩa thực: hình ảnh bánh trôi nước
- Tầng nghĩa 2: nghĩa tượng trưng: nhà thơ mượn hình ảnh bánh trôi để nói về thân phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
tham khảo:
Bánh trôi nước có mấy tầng nghĩa, tầng nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ - Phạm Khánh Linh
Tham khảo!
Cụm từ " ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của bà huyện Thanh Quang là chỉ một mình tác giả và sự cô đơn,lẻ loi giữa núi đồi hoang vắng.
a. Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như sau:
- Bánh trôi có hình tròn và màu trắng
- Rắn hay nát là ở bàn tay của người nhào nặn
- Đun sôi trong nước vài lần mới chín
b. Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên:
- Hình thức: Trắng trẻo, xinh đẹp
- Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời.
- Phẩm chất: trong trắng, dù cuộc đời nhiều điều bấp bênh vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung, tình nghĩa
c. Nghĩa thứ hai quyết định bài thơ. Bởi vì bài thơ được sáng tác bởi một nữ thi sĩ và có mục đích ca ngợi vẻ đẹp đồng thời nói lên nỗi bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
TK
Cụm từ " ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của bà huyện Thanh Quang là chỉ một mình tác giả và sự cô đơn,lẻ loi giữa núi đồi hoang vắng.
a. Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như sau:
- Bánh trôi có hình tròn và màu trắng
- Rắn hay nát là ở bàn tay của người nhào nặn
- Đun sôi trong nước vài lần mới chín
b. Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên:
- Hình thức: Trắng trẻo, xinh đẹp
- Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời.
- Phẩm chất: trong trắng, dù cuộc đời nhiều điều bấp bênh vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung, tình nghĩa
c. Nghĩa thứ hai quyết định bài thơ. Bởi vì bài thơ được sáng tác bởi một nữ thi sĩ và có mục đích ca ngợi vẻ đẹp đồng thời nói lên nỗi bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Bài thơ bánh trôi nước có đặc điểm giống với ca dao than thân là:
Bắt đầu bằng cụm từ "Thân em" và đều nói về nỗi khổ của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa.
- Hình ảnh bánh trôi nước được miêu tả là "vừa trắng lại vừa tròn".
Bài thơ gợi lên hình ảnh những người phụ nữ xinh đẹp, khỏe mạnh, phúc hậu nhưng có cuộc sống bấp bênh, chìm nổi, cuộc sống phụ thuộc vào các đấng mày râu. Nhưng dù cuộc sống như thế nhưng những người phụ nữ trong xã hội xưa vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung. Qua đó ta thấy bài thơ đã miêu tả và khẳng định những nét đẹp tâm hồn của người phụ nữ.
- Trong hai hình ảnh trên hình ảnh thứ hai đã quyết định ý nghĩa giá trị của bài thơ. Vì nghĩa trên là phương tiện để tác giả chuyển tải ý nghĩa thứ hai. Nhờ ý nghĩa thứ hai mà bài thơ có giá trị tư tưởng và có những ý nghĩa sâu sắc hơn.
Bài thơ Bánh Trôi Nước nói về bánh trôi một thứ bánh được làm từ bột nếp, khi chín thì nổi trên mặt nước, khi chưa chín thì chìm. Đó chính là nghĩa đen. Khi so sánh bánh trôi nước với người phụ nữ thời phong kiến thì rất có nhiều điều giống như: Người phụ nữ rất vất vả, nổi vết chai cứng ngắc, giống như bánh trôi khi lặn quá dày, số phận của người chìm nổi, không được bình đẳng, giống như bánh trôi khi chín thì nổi, khi sống thì chìm. Vậy bài thơ ''Bánh trôi nước'' có hai lớp nghĩa bóng và đen:Bóng tả về hình bóng người phụ nữ ngày xưa, đen nói về bánh trôi.
Tham Khảo:
Trong bài" Bánh trôi nước có mấy tầng nghĩa, tầng nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ, vì sao?
- Bài "Bánh trôi nước có 2 lớp nghĩa chính:
+ Nghĩa 1 : Tả thực chiếc bánh trôi
+ Nghĩa 2: Phép ẩn dụ > ẩn cau chiếc bánh trôi là phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam xưa.
=> Tầng nghĩa 2 quyết định giá trị của bài thơ vì qua lớp nghĩa này ta thấy nó có nội dung là : Đề cao, nâng niu cái đẹp, phẩm chất tỏng sáng , son sắt của người phụ nữ Việt Nam xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.