Các cậu có học bài hỗn hợp không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhóc nói gì vậy???? =)))
Đưa ra câu hỏi mà người khác không hiểu được câu hỏi thì làm ăn gì nữa, suy nghĩ lại đi nhóc!!!!!
Hihihi!!!^_^
Trong buổi học cuối cùng, hình ảnh thầy Ha-men (văn bản Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê) hiện lên thật khác với những ngày thường.Thầy mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Mái tóc đã lốm đốm hoa râm của thầy được chải gọn gàng. Thầy đi đôi giày đen rất hợp với sự trang trọng của bộ lễ phục.Thầy chuẩn bị bài học rất chu đáo. Thầy giảng bài bằng giọng nói dịu dàng; lời nhắc nhở của thầy cũng hết sức nhã nhặn, trong suốt buổi học người không giận dữ quát mắng học sinh một lời nào. Ngay cả với cậu bé đến muộn Phrăng, thầy cũng chỉ nhẹ nhàng mời vào lớp. Tất cả học sinh trong lớp đều thấy rằng: Chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng bài như vậy.Trong bài giảng của mình, thầy luôn ca ngợi tiếng Pháp – tiếng nói dân tộc - và tự phê bình mình cũng như mọi người có lúc đã sao nhãng viẹe học lập và dạy tiếng Pháp. Mỗi lúc ihầy nói đến những điều đó, giọng lliầy như nghẹn lại, lạc đi và gưưng mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn. Thầy còn nhấn mạnh rằng, chính tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa trong chốn lao tù, giúp mỗi người tù vượt tù "vượt ngục tinh thần", nuôi dưỡng lòng yêu nước. Buổi học kết thúc, những tiếng kèn hiệu khiến thầy Ha-men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm".
Qua các văn bản trên em rút ra bài học:
- Trân trọng những mối quan hệ mà mình có, sống chan hòa cùng mọi người.
- Không nên ỷ vào sức mạnh mà bắt nạt và chèn ép người khác.
- Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ rồi đến một ngày sẽ rước họa vào thân, vì vậy trước khi hành động hãy suy nghĩ thật kĩ và xem xét đến hậu quả đằng sau hành động ấy.
- Lên án và có hành động ngăn cản những hành vi bạo lực.
Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?
5 điểm
A. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.
B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.
C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.
D. Chậm chạp và lười biếng.
Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?
5 điểm
A. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.
B. Vì Dũng nghĩ sẽ được cùng Minh chơi cờ vua.
C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.
D. Vì thấy không có ai chọn Minh.
Câu 3. Dũng đã nói với cô và các bạn lý do muốn học cùng Minh là gì?
5 điểm
A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.
B. Minh và Dũng rất thân nhau.
C. Dũng thấy Minh tội nghiệp.
D. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.
Câu 4. Em thấy Dũng là một người như thế nào?
10 điểm
A. Biết quan tâm đến bạn bè.
B. Biết yêu thương bạn bè.
C. Biết đoàn kết với bạn bè.
D. Biết đồng cảm và giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn.
Câu 5. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” là:
5 điểm
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích
B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
C. Đánh dấu câu nói được dùng với ý nghĩa đặc biệt
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biết
Câu 6: Trong từ "ẩu đoảng", tiếng "ẩu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?
5 điểm
A. Âm đầu và vần.
B. Âm đầu và thanh.
C. Vần và thanh.
D. Âm đầu và âm cuối
Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?
10 điểm
A. đo đỏ, nhanh nhẹn, lấp lánh
B. đo đỏ, lấp lánh, dẻo dai
C. đo đỏ, lấp lánh, sáng sớm
D. sáng sớm, thẳng tắp, đo đỏ.
Câu 8. Động từ trong câu: "Chiều nay, Dũng xin bố bộ cờ vua." . Đó là:
10 điểm
A. chiều nay
B. Dũng
C. xin
D. bộ cờ vua
Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người?
10 điểm
A. Thương người như thể thương thân.
B. Cây ngay không sợ chết đứng.
C. Trâu buộc ghét trâu ăn.
D. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 10: Những từ nào là danh từ riêng?
5 điểm
A. Dũng, vua, cô giáo, sông Hồng.
B. Dũng, trường Liên Hà, cô giáo
C. Liên Hà, Dũng, vua Đinh Tiên Hoàng
D. Liên Hà, Dũng, Đinh Tiên Hoàng
Hỗn hợp đồng nhất: nước đường, nước muối, nước mắm, sữa, trà, nước hoa quả,...
Hỗn hợp không đồng nhất: muối gia vị, hỗn hợp nước và xăng dầu,...
Ta có số học học học chia hết cho 3 vì tổng của các chữ số của nó là(H + O + C ) x 3. Số tập tập cũng vậy. Suy ra số Tập tập tập và học học học chia hết cho 39. \(\Leftrightarrow\) Vinh nói đúng vì số 19951996 ( 1 + 9 + 9 + 5 + 1 + 9 + 9 + 6 = 49 ) không chia hết cho 3.
Vinh nói đúng, bài toán này không giải được.
Vì : HỌC HỌC HỌC = HOC X 1001001 mà 1001001 chia hết cho 3 => HOC HOC HOC chia hết cho 3
Tương tự : TẬP TẬP TẬP = TẬP x 1001001 chia hết cho 3 => TẬP TẬP TẬP chia hết cho 3.
Hai số chia hết cho 3 => Hiệu của 2 số cũng chia hết cho 3.
Trong khi đó 19 951 996 là số không chia hết cho 3 nên bìa toán này không giải được.
có nha
Em có học bài báo cáo ko chị báo cáo luôn cho nha~