K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

B

10 tháng 12 2021

Kết quả1:ta thu đc hỗn hợp nước muối sau khi tách cát ra khỏi cốc nước

10 tháng 12 2021

Kết quả 2:ta tthu đc muối ăn sau khi đun nóng nước muối

3 tháng 1 2022

c

3 tháng 1 2022

B nha bạn

Thí nghiệm về biến đổi hoá họcChuẩn bị: bột sắt (Fe) và bột lưu huỳnh (S) theo tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng; ống nghiệm chịu nhiệt, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, thìa thuỷ tinh.Tiến hành:- Trộn đều hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh. Lần lượt cho vào hai ống nghiệm (1) và (2) mỗi ống 3 thìa hỗn hợp.- Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1). Quan sát hiện tượng.- Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm (2)...
Đọc tiếp

Thí nghiệm về biến đổi hoá học

Chuẩn bị: bột sắt (Fe) và bột lưu huỳnh (S) theo tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng; ống nghiệm chịu nhiệt, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, thìa thuỷ tinh.

Tiến hành:

- Trộn đều hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh. Lần lượt cho vào hai ống nghiệm (1) và (2) mỗi ống 3 thìa hỗn hợp.

- Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1). Quan sát hiện tượng.

- Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm (2) khoảng 30 giây rồi ngừng đun. Để nguội và đưa nam châm lại gần ống nghiệm (2). Quan sát hiện tượng.

Quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời câu hỏi:

1. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, hỗn hợp thu được có bị nam châm hút không?

2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi đun nóng và để nguội có bị nam châm hút không?

3. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành không? Giải thích.

4. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành không? Giải thích.

1
10 tháng 9 2023

1. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1) thấy nam châm hút, suy ra hỗn hợp thu được có bị nam châm hút.

2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi đun nóng và để nguội không bị nam châm hút.

3. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh không có chất mới tạo thành, do đây chỉ là sự trộn vật lí, không có sự thay đổi về chất và lượng, sắt trong hỗn hợp vẫn bị nam châm hút.

4. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành. Do đã có phản ứng hoá học xảy ra, sinh ra chất mới không bị nam châm hút.

16 tháng 4 2023

Giúp tớ với 😭

19 tháng 11 2023

Màu sắc nước gạn và nước lọc khác nhau. Nước gạn có màu nâu đục, còn nước lọc trong suốt do đã lọc được lớp đất bẩn đi.

3 tháng 3 2019

Đáp án D

Mỡ lợn chứa các chất béo no như tristearin, tripanmitin, khi đun sôi với dung dịch NaOH xảy ra phản ứng xà phòng hóa (thủy phân chất béo):

RCOO 3 C 3 H 5 + 3 NaOH → t 0 3 RCOONa + C 3 H 5 OH 3

Sản phẩm thu được gồm muối và glixerol dễ tan trong dung dịch nên sau bước 2 → chất lỏng đồng nhất.

Ở bước 3: để nguội và hòa tan thêm NaCl (muối ăn) vào → làm giảm độ tan của muối natri stearat, thêm nữa khối lượng riêng của dung dịch lúc này cũng tăng lên → các muối hữu cơ (muối natri của các axit béo) bị tách ra khỏi dung dịch, nhẹ hơn dung dịch → tạo chất rắn màu trắng nổi lên trên dung dịch.

Xem xét các phát biểu:

A. Đây là thí nghiệm về phản ứng xà phòng hóa, dầu thực vật hay dầu mỡ đều là chất béo nên đều được.

B. Quan sát phương trình phản ứng trên thì việc thêm nước không phải là xúc tác của phản ứng. Thực chất việc nhỏ thêm vài giọt nước trong quá trình là để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi.

C, D: như đã phân tích ở bước 3 về vai trò của NaCl và kết quả thu được → C sai, D đúng.

19 tháng 10 2018

Chọn đáp án D.

Mỡ lợn chứa các chất béo no như tristearin, tripanmitin, khi đun sôi với dung dịch NaOH xảy ra phản ứng xà phòng hóa (thủy phân chất béo):

.

Sản phẩm thu được gồm muối và glixerol dễ tan trong dung dịch nên sau bước 2 → chất lỏng đồng nhất.

Ở bước 3: để nguội và hòa tan thêm NaCl (muối ăn) vào → làm giảm độ tan của muối natri stearat, thêm nữa khối lượng riêng của dung dịch lúc này cũng tăng lên → các muối hữu cơ (muối natri của các axit béo) bị tách ra khỏi dung dịch, nhẹ hơn dung dịch → tạo chất rắn màu trắng nổi lên trên dung dịch.

Xem xét các phát biểu:

A. Đây là thí nghiệm về phản ứng xà phòng hóa, dầu thực vật hay dầu mỡ đều là chất béo nên đều được.

B. Quan sát phương trình phản ứng trên thì việc thêm nước không phải là xúc tác của phản ứng. Thực chất việc nhỏ thêm vài giọt nước trong quá trình là để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi.

C, D: như đã phân tích ở bước 3 về vai trò của NaCl và kết quả thu được → C sai, D đúng.