Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,4 0,4 0,4
\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b,\(m_{FeCl_2}=0,4.127=50,8\left(g\right)\)
Pt : \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
a 0,3 1a
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
b 0,4 1b
a) Gọi a là số mol của ZnO
b là số mol của CuO
\(m_{ZnO}+m_{CuO}=28,15\left(g\right)\)
⇒ \(n_{ZnO}.M_{ZnO}+n_{CuO}.M_{CuO}=28,15g\)
⇒ 81a + 80b = 28,15(1)
Theo phương trình : 136a + 135b = 47,4g(2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
81a + 80b = 28,15
136a + 135b = 47,4
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(m_{ZnO}=0,15.81=12,15\left(g\right)\)
\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
0/0ZnO = \(\dfrac{12,15.100}{28,15}=43,16\)0/0
0/0CuO = \(\dfrac{16.100}{28,15}=56,84\)0/0
b) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,3+0,4=0,7\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,7.36,5=25,55\left(g\right)\)
\(m_{dd}=\dfrac{25,55.100}{10,22}=250\left(g\right)\)
\(V_{HCl}=\dfrac{250}{1,19}=210,08\left(ml\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(.........0.5............0.25\)
\(m_{HCl}=0.5\cdot36.5=18.25\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0.15\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)
\(1...........1\)
\(0.15.........0.25\)
\(LTL:\dfrac{0.15}{1}< \dfrac{0.25}{1}\Rightarrow H_2dư\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0.15\cdot64=9.6\left(g\right)\)
a) Zn + 2HCl $\to$ ZnCl2 + H2
b) n H2 = 5,6/22,4 = 0,25(mol)
Theo PTHH :
n HCl = 2n H2 = 0,5(mol)
m HCl = 0,5.36,5 = 18,25(gam)
c) CuO + H2 $\xrightarrow{t^o}$ Cu + H2O
Ta có :
n CuO = 12/80 = 0,15 < n H2 = 0,25 => H2 dư
Theo PTHH :
n Cu = n CuO = 0,15 mol
=> m Cu = 0,15.64 = 9,6 gam
\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,\text{Số nguyên tử Zn : Số phân tử }HCl : \text{Số phân tử }ZnCl_2 : \text{Số phân tử }H_2=1:2:1:1\\ c,BTKL:m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=65+70-20=115(g)\)
Tham khảo
a)
N = 2280 nu
=> A =T= 2280.20% = 456 nu
=> G =X=684 nu
Sau đột biến , số lượng từng loại nu :
A không đổi =>G =X=(H - 2A) : 3 = (2820 - 2.456):3 = 636 nu
=> Số lượng từng loại mtcc cho các nu sau đột biến là :
A =T = (22 - 1) . 456 = 1368 nu
G = X= (22 -1).636 = 1908 nu
b) Sau đột biến, nhân đôi 2 lần ta có số gen con = 22 = 4, mỗi gen con phiên mã 3 lần
=> số mARN = 4.3 = 12, mỗi mARN có 1092 nu
=> số ribonu môi trường cung cấp = \(\dfrac{\text{1092}}{12}=1310\)
c) Mỗi mARN cho 6 riboxom trượt qua 1 lần
=> số chuỗi polypeptit tạo ra = 12.6 = 72, mỗi chuỗi polypeptit có số a.a = \(\dfrac{\text{1092}}{3}-1=363\) => số a.a môi trường cung cấp = 363.72 = 26136.
a)
N = 2280 nu
=> A =T= 2280.20% = 456 nu
=> G =X=684 nu
Sau đột biến , số lượng từng loại nu :
A không đổi =>G =X=(H - 2A) : 3 = (2820 - 2.456):3 = 636 nu
=> Số lượng từng loại mtcc cho các nu sau đột biến là :
A =T = (22 - 1) . 456 = 1368 nu
G = X= (22 -1).636 = 1908 nu
b) Sau đột biến, nhân đôi 2 lần ta có số gen con = 22 = 4, mỗi gen con phiên mã 3 lần
=> số mARN = 4.3 = 12, mỗi mARN có 1092 nu
=> số ribonu môi trường cung cấp = 1092/12=1310
c) Mỗi mARN cho 6 riboxom trượt qua 1 lần
=> số chuỗi polypeptit tạo ra = 12.6 = 72, mỗi chuỗi polypeptit có số a.a = 1092/3−1=363 => số a.a môi trường cung cấp = 363.72 = 26136.
OKK
Bảo toàn khối lượng: \(m_{FeCl_3}=m_{Fe\left(OH\right)_3}+m_{NaCl}-m_{NaOH}=10\left(g\right)\)
\(FeCl_3 + 3NaOH \to Fe(OH)_3 + 3NaCl\\ m_{FeCl_3} + m_{NaOH} = m_{Fe(OH)_3} + m_{NaCl}\\ \Rightarrow m_{FeCl_3} = 17 + 8 - 15 = 10(gam)\)