Cách tính diện tích hình bình hành
Chiều dài:15 đáy:16
Diện tích ????
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài đáy thứ nhất hình bình hành đó là
15 : 5 x 3= 9 ( cm)
Độ dài đáy thứ hai của hình bình hành là
15 : 3 x 5= 25 (cm)
Diện tích hình bình hành đó là
(25+9) x 15 :2 =255 (cm2)
Đáp số : 255 cm2
Đây nha bạn. À mà (h) : 15 cm là chiều cao à bạn ?
Ta có: \(121=11\times11\)
Suy ra cạnh hình vuông là \(11cm\)
Nên suy ra độ dài cạnh hình bình hành là \(11cm\)
Diện tích hình bình hành là: \(15\times11=165\left(cm^2\right)\)
Độ dài đáy là : 11 vì 121=11x11
Diện tích hình bình hành là
11 x 15 =165(cm2)
đ/s 165cm2
độ dài đáy là
15 : ( 5-2) x 5 = 25 (cm)
chiều cao la
25 - 15 = 10 (cm)
diện tích hình bình hành là
10 x 25 = 250 (cm2)
Độ dài đáy là:
15 : ( 5 - 2) x 5 = 25 (cm)
Chiều cao là:
25 - 15 = 10 (cm)
Diện tích là:
10 x 25 = 250 (cm2)
Đ/S:........
Người ta kéo dài đáy lớn thêm 3 m, tức là mảnh đất sẽ có hình dạng như sau:
Chiều cao mảnh đất là:
15 x 2 : 3 = 10 ( m)
Tổng độ dài 2 đáy là:
20 x 2 = 40 (m)
Diện tích mảnh đất ban đầu là :
40 x 10 : 2 = 200(m2)
Đ/S: 200 m2
Tổng hai đáy hình thang là:
25 x 2 = 50 (cm)
Chiều cao hình thang là:
15 x 2 : 3 = 10 (cm)
Diện tích hình thang là:
50 x 10 : 2 = 250 (cm2)
Đáp số : 250 cm2
Ta thấy chiều cao của hình tam giác BED cũng chính là chiều cao của hình thang ABCD( như hình vẽ)
Chiều cao của hình thang ABCD là:
15 x 2 : 3 = 10 ( cm)
Diện tích hình thang ban đầu là:
25 x 10 : 2 = 125 ( cm2 )
Đáp số : 125 cm2
-----------------------------------------------------------------
Cái hình đó chưa có tên nên trong bài giải tự đặt tên cho hình nha
chiều cao mảnh đất hình bình hành là :
60: 6 = 10 ( m )
diện tích mảnh đất hình thang ban đầu là :
42*10=420 ( m2 )
đáp số : 420 m2
Chiều cao là:
60 : 6 = 10 ( m )
Diện tích là:
42 x 10 = 420 ( m2)
Đáp só: 420 m2
Diện tích hình bình hành là :
15*16=240
Đáp số :240
Thanks bạn nha