tại sao quạt điện quay tạo ra gió mà bụi vẫn bám ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi cánh quạt điện quay , đầu quạt cọ xát với không khí nhiều nhất nên bị nhiễm điện vì vậy nó hút những hạt bụi xung quanh
Nguyên nhân là do sự tích điện ở cánh quạt. Khi cánh quạt quay, nó sẽ ma sát với không khí gây tích điện, tạo ra lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi. Vì vậy, sau 1 thời gian sử dụng bụi sẽ bị hút bám dính vào cánh quạt
Câu 3) Do cánh quạt cọ xát với không khí nên cánh quạt hút những hạt bụi nhỏ xung quanh, lâu dần tích nhiều thành 1 lớp bụi dày
Câu 4) Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
( dựa vào lí thuyết mà áp dụng nha )
Câu 5) Vì dòng điện dựa vào tác dụng từ có thể làm cho nam châm quay
VD: nam châm điện,v.v....
Câu 6)
- Lõi làm bằng kim loại để dẫn điện
- Làm vỏ bằng nhựa để cách điện, đảm bảo an toàn điện
Đáp án C
Cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi bám vào vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí ⇒ bị nhiễm điện ⇒ hút các hạt bụi bẩn
Do tĩnh điện. Khi cánh quạt quay thì cánh quạt luôn “chém” vào không khí, tạo ra ma sát giữa cánh quạt và không khí, từ đó sinh ra tĩnh điện, tạo lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi.
Tham khảo nha bạn
Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. ... Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Đặc biệt mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
Vì mặt bàn chưa nhiễm điện nên không hút được bụi do đó khi thổi bụi trên nó sẽ bay đi, cánh quạt khi quay đặt biệt là mép quạt cọ xát nhiều với không khí nên nhiễm điện và ở vùng đó có khả năng hút bụi trong không khí bám vào ngày càng nhiều.
vì khi cánh quạt xoay sẽ sinh ra lực ma sát râtd mạnh với không khí tạo ra dòng điện hút các vật nhỏ nhẹ như bụi nên sẽ bị bám rất nhiều bụi
TK:
Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.
Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Đặc biệt mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
Khi cánh quạt quay thì cánh quạt luôn “chém” vào không khí, tạo ra ma sát giữa cánh quạt và không khí, từ đó sinh ra tĩnh điện, tạo lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi.
Khi cánh quạt quay thì cánh quạt luôn “chém” vào không khí, tạo ra ma sát giữa cánh quạt và không khí, từ đó sinh ra tĩnh điện, tạo lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi.