K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

xe tăng mang số hiệu 390

24 tháng 1 2022

 hai chiếc xe tăng mang số hiệu 390 và 843

Tham khảo
Hai chiếc xe tăng T59 số hiệu 390 và T54B số hiệu 843 đều được công nhận là bảo vật quốc gia vào năm 2012. Trong chiến tranh chống Mỹ, hai xe này thuộc biên chế Đại đội 4, Tiểu đoàn 1, Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đoàn 2.

6 tháng 3 2016

Hình như là tất cả , chưa học đến nên cũng không chắc lắm

7 tháng 3 2016

thế mà cũng ko biết là A em e

3 tháng 1 2020

- Xe tăng 843 của đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu, húc vào cổng phụ và bị kẹt lại.

- Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Toàn chỉ huy lập tức húc đổ cổng chính tiến thẳng vào.

- Đồng chí Bùi Quang Thận nhanh chóng tiến lên tòa nhà và cắm lá cờ cách mạng lên nóc dinh.

- Chỉ huy lữ đoàn ra lệnh cho bộ đội không nổ súng, nhiều tốp chiến sĩ nhanh chóng tỏa lên các tầng.

4 tháng 4 2022

Tham khảo

undefined

- Bùi Quang Thận cắm cờ lên nóc dinh.

- Các tốp chiến sĩ tỏa lên các tầng.

- Dương Văn Minh đầu hàng

4 tháng 4 2022

Tham khảo:

Mùa Xuân năm 1975, sau khi bị mất toàn bộ quân khu 1 và 2, một nửa binh lực của quân ngụy đã bị tiêu diệt, trong thế tan rã chiến lược hầu như không thể cứu vãn nổi, địch vẫn ra sức tổ chức lực lượng, tích cực phòng ngự, lấy việc bảo vệ Sài Gòn làm mục đích chiến lược để có thể mặc cả với ta trong trường hợp dẫn đến thương lượng hòa bình. Chúng lần lượt tổ chức các tập đoàn phòng ngự từ xa, như tập đoàn phòng ngự Phan Rang, tập đoàn phòng ngự Xuân Lộc và sau đó là tập đoàn phòng ngự trực tiếp thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn.

Ngày 18/4, ta tiến công Phan Rang, đập tan tuyến phòng ngự của địch ở đây, bắt sống Trung tướng Tư lệnh mặt trận Nguyễn Vĩnh Nghi. Ngày 20/4, trước sức tiến công của ta, Sư đoàn 18 ngụy tháo chạy, Xuân Lộc thất thủ.

Các tuyến phòng ngự từ xa đã bị phá vỡ, địch co về phòng ngự trực tiếp thành phố Sài Gòn với ba tuyến phòng ngự: vòng ngoài (bán kính 25 - 30 km), vòng ven và nội đô.

Giữa tháng 4, ta quyết định mở chiến dịch tiến công mang tên “Hồ Chí Minh” nhằm giải phóng Sài Gòn và toàn bộ miền Nam trước mùa mưa. Tất cả các lực lượng chiến lược được huy động cho chiến dịch này.

Sau khi đã hoàn thành công tác chuẩn bị và tập trung một khối lượng rất lớn lực lượng và phương tiện trong thời gian ngắn nhất ở vùng kế cận Sài Gòn, chiều 26/4, ta nổ súng mở màn chiến dịch. Từ năm hướng các quân đoàn đồng loạt tiến công Sài Gòn.

Từ 26 đến 28/4, ta chọc thủng tuyến phòng ngự vòng ngoài, đập tan sự kháng cự của các sư đoàn địch, tiếp cận Sài Gòn. Địch bị rối loạn hoàn toàn về chiến lược. Từ chiều 28/4, các cánh quân ngụy không còn nhận được lệnh từ Tổng hành dinh và các tướng chỉ huy nữa vì họ đã tháo chạy ra nước ngoài.

 

Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Đại tướng Dương Văn Minh cùng toàn bộ nội các bị bắt và phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện trước Quân giải phóng (ảnh tư liệu)

Ngày 29/4, quân ta tổng tiến công. Các binh đoàn bộ đội hợp thành tiến công trong hành tiến, tiêu diệt các cánh quân địch ngăn chặn và phản kích, nhằm thẳng các mục tiêu đã được phân công. Sáng 30/4, trong thế thua đã rõ ràng, địch xin ngừng bắn, bộ đội ta vẫn kiên quyết tiến công. Các quân đoàn nhanh chóng đánh chiếm các mục tiêu. 11h30 ngày 30/4, sau khi Dinh Độc Lập thất thủ, Tổng thống ngụy Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện.

Ngày 1/5, toàn bộ lực lượng còn lại của quân ngụy tan rã, ta giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

15 tháng 3 2017

Đáp án A

Phép lặp

13. Năm 1975 nhân dân các nước ở Châu Phi đã cơ bản hoàn thành công cuộc đấu tranhA. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.B. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, giành độc lập dân tộc.C. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, chế độ A-pac-thai.D. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, chế độ A-pac-thai.14. Hình thức...
Đọc tiếp

13. Năm 1975 nhân dân các nước ở Châu Phi đã cơ bản hoàn thành công cuộc đấu tranh

A. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.

B. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, giành độc lập dân tộc.

C. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, chế độ A-pac-thai.

D. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân mới, chế độ A-pac-thai.

14. Hình thức đấu tranh giành chính quyền ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Đấu tranh chính trị của quần chúng nhân dân.          B. Tiến hành khởi nghĩa vũ trang.

C. Đấu tranh nghị trường.                                                    D. Đấu tranh bằng con đường ngoại giao.

15. Theo em, biến đổi quan trọng nhất của châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. phần lớn các dân tộc đều giành độc lập.                      B. tình hình chính trị không ổn định.

C. diễn ra những cuộc xung đột, li khai.                           D. tăng trưởng kinh tế nhanh chóng.

0
10 tháng 11 2019

Chọn C