Câu “Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.” thuộc kiểu câu nào sau đây?A. câu kểB. câu cảmC. câu khiếnD. câu hỏi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đặc điểm hình thức:
+ Có từ cầu khiến "hãy", "đi", đừng".
-
Câu b và câu c có chủ ngữ.
-> câu mang ý bình đẳng giữa 2 người đối thoại.
Câu a không có chủ ngữ.
-> câu mang ý đối thoại giữa người bề trên và người bề dưới.
Ý nghĩa của các câu trên không thay đổi khi thêm hoặc bớt chủ ngữ.
- Các câu cầu khiến sử dụng các từ câu khiến "hãy" câu a, từ " đi" câu b, từ "đừng" ở câu c.
- Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là "Ông giáo", câu c chủ ngữ là "chúng ta".
- Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:
+ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn.
+ Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn.
+ Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa… → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa.
a. Câu kể
Cây bàng trước sân trường đã chuyển sang màu vàng rực.
b. Câu hỏi
Bạn có biết thủ đô của Việt Nam là gì không?
c. Câu cầu khiến
Hãy nhanh chóng giúp đỡ những người gặp khó khăn nhé!
d. Câu cảm
Ôi, cảnh hoàng hôn trên biển thật đẹp biết bao!
Câu kể:Mùa xuân về,muôn hoa đua nhau khoe sắc.
Câu hỏi:Bạn là ai?
Câu cầu khiến:Hãy giúp dọn dẹp để môi trường xanh,sạch,đẹp nhé!
Câu cảm:Ôi cầu vồng thật đẹp làm sao!
C. câu khiến
C.Câu khiến