“Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế.” Đoạn thơ có nhắc đến tiếng hát, đặt trong hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, tiếng hát mang ý nghĩa gì? Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có 1 tác phẩm xuất hiện tiếng hát trong hoàn cảnh tương tự. Đó là tác phẩm nào? Của tác giả nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đoạn văn tả cảnh sắc mùa xuân.
2. Những chi tiết miêu tả đặc sắc, nổi bật trong đoạn văn:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn nến hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!
3.
Cảnh sắc mùa xuân vẫn luôn có một cái gì đặc biệt hơn nhiều so với những mùa khác. Không khí xuân thanh trong, mát lành. Cây cối xanh tươi nhờ những đợt mưa phùn, mưa tưới lên sắc lá những lớp áo mơn mởn, sạch sẽ. Vô số loài hoa cũng được dịp khoe sắc: mai vàng, đào hồng, cúc trắng, lại hoa quất nhỏ li ti thơm thoang thoảng. Gió mơn lành lạnh khiến người ta cứ muốn đi về nhà và quây quân với gia đình bên bữa cơm ấm cúng. Ngoài chợ, người người đi sắm sửa. Nhiều nhà từ ngày cúng ông Công ông Táo đã treo cờ Việt Nam đỏ thắm. Ai ai cũng hân hoan đón mừng năm mới, khép lại một năm vừa qua. Xuân năm nay lại càng đặc biệt hơn vì song song với việc đón Tết, chúng ta thực hiện phòng chống đại dịch Covid-19. Mọi người ai cũng nâng cao cảnh giác để giữ an toàn cho mình và mọi người. Nhịp xuân đối với con người tuy có hơi khác, nhưng đối với đất trời thì vẫn thế. Khí xuân vẫn ngập tràn sức sống, ấp ủ những điều mới mẻ và thú vị đang chờ đón.
Mùa xuân đẹp biết bao, bởi đó là sự khởi đầu, là sự hồi sinh. Màu lá non mỡ màng như mắt trẻ tròn xoe chào cuộc sống. Xanh biêng biếc như màu nắng non mới lên. Mới mẻ và tinh khôi, ấm áp và rạo rực, trỗi dậy và bừng bừng nhựa sống. Ấy là mùa xuân. Ta hãy lắng nghe trong gió lời thì thầm cảm ơn của cây, của đất, của đàn chim từ phương Nam bay về, ta hãy lắng nghe lời mời gọi thiết tha, lời hát ngọt ngào của cuộc sống. Và cả lòng ta nữa, cũng đang ngân vang muôn ngàn cung bậc cảm xúc trước nồng nàn mùa xuân.
1. Đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản nào?
=> Văn bản Biểu cảm
2. Hãy chỉ ra câu văn chủ đề của đoạn văn trên.
=> Mùa xuân đẹp biết bao, bởi đó là sự khởi đầu, là sự hồi sinh.
3)Mùa xuân đẹp biết bao, bởi đó là sự khởi đầu, là sự hồi sinh. Màu lá non mỡ màng như mắt trẻ tròn xoe chào cuộc sống. Xanh biêng biếc như màu nắng non mới lên. Mới mẻ và tinh khôi, ấm áp và rạo rực, trỗi dậy và bừng bừng nhựa sống. Ấy là mùa xuân. Ta hãy lắng nghe trong gió lời thì thầm cảm ơn của cây, của đất, của đàn chim từ phương Nam bay về, ta hãy lắng nghe lời mời gọi thiết tha, lời hát ngọt ngào của cuộc sống. Và cả lòng ta nữa, cũng đang ngân vang muôn ngàn cung bậc cảm xúc trước nồng nàn mùa xuân.
->Tác dụng:Làm nổi bật sự vật đang nói đến
Buổi sáng của mùa xuân, cảnh vật như vừa lấy lại sức sống mới. Từng đợt gió nhẹ thoảng qua, cành lá khẽ lung lay để lộ những giọt sương long lanh huyền ảo. Tiết trời se lạnh và ấm áp. Cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc. Các loài hoa cũng đua nhau khoe sắc, tỏa hương vào mùa xuân. Chim én bay lượn cả bầu trời báo hiệu năm mới đã đến. Chao ôi !Mùa xuân thật tươi đẹp biết bao!
Em tham khảo nha:
Hình ảnh này đã trở nên quen thuộc bởi Tết nào ông đồ già cũng xuất hiện cùng với mực tàu và giấy đỏ. Phải chăng đó là thời đắc ý, thời vàng son của ông? (Câu hỏi tu từ). Như một sự tuần hoàn của chu kì thời gian, mỗi dịp chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, khi những cánh đào hồng tươi khoe sắc thắm thì đó cũng là lúc ông đồ xuất hiện. Không gian làm việc của ông là bên phố. Và (Phép nối) ta hãy hình dung dưới những bông hoa đào cùng tiết trời se lạnh có một ông đồ già đang vẽ những nét chữ điêu luyện và sự nhộn nhịp của bước chân người qua lại tạo nên một bức tranh thật tươi vui. Từ “mỗi”, “lại” đã phần nào thể hiện nhịp điệu đều đặn ấy.
Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào?
- Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương) làm vua được 20 năm (550 – 570).
- Đến 571, Lý Phật Tử cướp ngôi gọi là Hậu Lý Nam Đế.
- Năm 603, nhà Tùy mang 10 vạn quân sang tấn công. Lý Phật Tử bị bao vây ở Cổ Loa, bị bắt giải về Trung Quốc, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Tùy.
- Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương) làm vua được 20 năm (550 – 570).
- Đến 571, Lý Phật Tử cướp ngôi gọi là Hậu Lý Nam Đế.
- Năm 603, nhà Tùy mang 10 vạn quân sang tấn công. Lý Phật Tử bị bao vây ở Cổ Loa, bị bắt giải về Trung Quốc, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Tuỳ