Nếu một đoạn mạch của ADN có trình tự nuclêôtit là ATTTGX, thì trình tự của đoạn mạch bổ sung sẽ là
A. TUUUXG. B. ATTTGX. C. TAAAXG. D. GXAAAT
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Theo nguyên tắc bổ sung: A với T; G với X và ngược lại ta có mạch bổ sung với mạch ATTTGX là TAAAXG
Đáp án A
Theo nguyên tắc bổ sung, ta có:
Mạch gốc: 3'...AAAXAATGGGGA...5'.
Mạch bổ sung: 5'...TTTGTTAXXXXT...3'.
Đáp án A
Phương pháp:
- Sử dụng nguyên tắc bổ sung: A-T; G-X, X-G; T-A
- hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau
Cách giải:
Mạch mã gốc :3'...AAA XAA TGG GGA...5'
Mạch bổ sung :5'...TTT GTT AXX XXT...3'
Đáp án B
Mạch mã gốc: 3'...AAAXAATGGGGA...5'.
Mạch bổ sung:5'..TTTGTTAXXXXT...3'.
Đáp án B
Mạch mã gốc: 3'...AAAXAATGGGGA...5'.
Mạch bổ sung:5'..TTTGTTAXXXXT...3'.
Đáp án A
Phương pháp:
- Sử dụng nguyên tắc bổ sung: A-T; G-X, X-G; T-A
- hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau
Cách giải:
Mạch mã gốc :
3'...AAA XAA TGG GGA...5'
Mạch bổ sung :
5'...TTT GTT AXX XXT...3'
Đáp án B
Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung: 5’…TTTGTTAXXXXT…3’
Sau đột biến đảo đoạn này trở thành: F – E – D
A sai, không dùng để loại bỏ gen
B đúng
C sai, làm thay đổi trình tự gen
D sai
Đáp án B
Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung: 5’…TTTGTTAXXXXT…3’.
C
C.TAAAXG