K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2022

Tham Khảo 
Qua đoạn thơ, tác giả muốn nhắn gửi đến chúng ta rằng mẹ đã rất vất vả để nuôi dưỡng ta nên người. Vì thế chúng ta cần ngoan ngoãn, hiếu thảo với cha mẹ để xứng đáng với công ơn sinh thành, dưỡng dục của mẹ dành cho ta.  Cuộc đời chúng ta khi lớn lên đều in hằn trong đó là nỗi vất vả và sự hi sinh của bậc sinh thành. Tác giả muốn chúng ta hãy luôn nhớ đến và khắc ghi trong lòng công ơn sinh thành và nuôi dưỡng của họ . 

Giúp em vs ạ. Chiều nay em nộp rồi ạ. Đọc và ghi ra yếu tố biểu cảm trong bài thơ " Ngày xưa có mẹ"Em cảm ơn trước ạ!!!!Bài thơ:Khi con biết đòi ănMẹ là người mớm cho con muỗng cháoKhi con biết đòi ngủ bằng tiết tấuMẹ là người thức hát ru conBầu trời trong mắt con ngày một xanh hơnLà khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạcMẹ đã thành hiển nhiên như Trời - ĐấtNhư cuộc đời không thể thiếu trong conNếu có...
Đọc tiếp

Giúp em vs ạ. Chiều nay em nộp rồi ạ. vuiĐọc và ghi ra yếu tố biểu cảm trong bài thơ " Ngày xưa có mẹ"vui

Em cảm ơn trước ạ!!!!

Bài thơ:vui

Khi con biết đòi ăn
Mẹ là người mớm cho con muỗng cháo
Khi con biết đòi ngủ bằng tiết tấu
Mẹ là người thức hát ru con
Bầu trời trong mắt con ngày một xanh hơn
Là khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạc
Mẹ đã thành hiển nhiên như Trời - Đất
Như cuộc đời không thể thiếu trong con
Nếu có đi vòng quả đất tròn
Người mong con mỏi mòn chắc không ai ngoài mẹ
Cái vòng tay mở ra từ tấm bé
Cứ rộng dần theo con trẻ lớn lên
Mẹ là người đã cho con cái tên riêng
Trước cả khi con bật nên tiếng "Mẹ"

Mẹ!
Cái tiếng gọi mà từ khi bập bẹ
Đến lúc trưởng thành
Con vẫn chưa hiểu hết chiều sâu

Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc

Mẹ!
Có nghĩa là duy nhất
Một bầu trời
Một mặt đất
Một vầng trăng
Mẹ không sống đủ trăm năm
Nhưng đã cho con dư dả nụ cười và tiếng hát
Chỉ có một lần mẹ không ngăn con khóc
Là khi mẹ không thể nào lau nước mắt cho con
Là khi mẹ không còn
Hoa hồng đỏ từ đây hoá trắng...

Rồi những đứa bé lại chào đời và lớn lên theo năm tháng
Biết bao người được làm mẹ trong ngày
Tiếng trẻ con gọi mẹ ngân nga trên trái đất này
Thành âm thanh không bao giờ vắng lặng

Mẹ!
Có nghĩa là ánh sáng
Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim
Cái đóm lửa thiêng liêng
Cháy trong bão bùng, cháy trong đêm tối

Mẹ!
Có nghĩa là mãi mãi
Là cho - đi - không - đòi - lại - bao - giờ
Cổ tích thường bắt đầu từ: "Ngày xưa có một công chúa..." hay "Ngày xưa có một vị vua..."
Cổ tích còn bắt đầu từ: "Ngày xưa có mẹ..."vui

0
“Khi con biết đòi ănMẹ là người mớm con muỗng cháoKhi con đòi ngủMẹ là người thức hát ru conBầu trời trong mắt conNgày một xanh hơnLà khi tóc mẹNgày thêm sợi bạcMẹ có thành hiển nhiên trong trời đấtNhư cuộc đời không thể thiếu trong conNếu có đi vòng quanh quả đất trònNgười mong con mỏi mònVẫn không ai ngoài mẹ.”(Trích Ngày xưa có mẹ)Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?A.   Thể thơ lục...
Đọc tiếp

“Khi con biết đòi ăn

Mẹ là người mớm con muỗng cháo

Khi con đòi ngủ

Mẹ là người thức hát ru con

Bầu trời trong mắt con

Ngày một xanh hơn

Là khi tóc mẹ

Ngày thêm sợi bạc

Mẹ có thành hiển nhiên trong trời đất

Như cuộc đời không thể thiếu trong con

Nếu có đi vòng quanh quả đất tròn

Người mong con mỏi mòn

Vẫn không ai ngoài mẹ.”

(Trích Ngày xưa có mẹ)

Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A.   Thể thơ lục bát

B.   Thể thơ tự do

C.   Thể thơ ngũ ngôn

D.   Thể thơ thất ngôn

Câu 2: Nội dung chính của đoạn thơ là:

A.   Tình yêu thương quê hương

B.   Tình thương và lòng biết ơn người mẹ

C.   Tình yêu thương người bà

D.   Tình cảm anh em trong gia đình

Câu 3: Đâu không phải là hành động của người mẹ dành cho con trong đoạn thơ:

A.   Mớm con muỗng cháo

B.   Mẹ nấu những món ăn ngon

C.   Mẹ mong con mỏi mòn

D.   Mẹ thức hát ru con

Câu 4: Có mấy từ ghép trong câu thơ sau:

“Mẹ có thành hiển nhiên trong trời đất

Như cuộc đời không thể thiếu trong con”

A.   Một từ

B.   Hai từ

C.   Ba từ

D.   Bốn từ

Câu 5: Biện pháp tu từ được sử dụng xuyên suốt trong đoạn thơ:

A.   Ẩn dụ

B.   Nhân hóa

C.   So sánh

D.   Điệp ngữ

Câu 6: Tác dụng của biện pháp tu từ được thể hiện qua từ “mẹ” trong đoạn thơ là:

A.   Khẳng định tầm quan trọng, công lao và tình yêu thương của mẹ đối với cuộc đời con.

B.   Nhấn mạnh sự xuất hiện của mẹ trong cuộc đời con

C.   Liệt kê những việc mẹ đã làm cho con

D.   Sự cảm thông, thấu hiểu của con dành cho mẹ.

Câu 7: Xác định từ láy:

A.   Mỏi mòn

B.   Bầu trời

C.   Muỗng cháo

D.   Vòng Quah

Câu 8: Trong đoạn thơ, nhân vật con “có đi vòng quanh quả đất tròn” mẹ sẽ làm gì?

A.   Mớm con muỗng cháo

B.   Thức hát ru con

C.   Mong con mỏi mòn

D.   Chải tóc cho con

Câu 9: Để dành cho con tình yêu thương người mẹ đã làm gì?

A.   Mớm cháo, hát ru

B.   Mớm cháo, mong con mỏi mòn

C.   Hát ru, mong con mỏi mòn

D.   Mớm cháo, hát ru, mong con mỏi mòn

(giúp mk trả lời các câu hỏi này nhé)Thank you!^o^

1
6 tháng 11 2021

Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A.   Thể thơ lục bát

B.   Thể thơ tự do

C.   Thể thơ ngũ ngôn

D.   Thể thơ thất ngôn

Câu 2: Nội dung chính của đoạn thơ là:

A.   Tình yêu thương quê hương

B.   Tình thương và lòng biết ơn người mẹ

C.   Tình yêu thương người bà

D.   Tình cảm anh em trong gia đình

Câu 3: Đâu không phải là hành động của người mẹ dành cho con trong đoạn thơ:

A.   Mớm con muỗng cháo

B.   Mẹ nấu những món ăn ngon

C.   Mẹ mong con mỏi mòn

D.   Mẹ thức hát ru con

Câu 4: Có mấy từ ghép trong câu thơ sau:

“Mẹ có thành hiển nhiên trong trời đất

Như cuộc đời không thể thiếu trong con”

A.   Một từ

B.   Hai từ

C.   Ba từ

D.   Bốn từ

Câu 5: Biện pháp tu từ được sử dụng xuyên suốt trong đoạn thơ:

A.   Ẩn dụ

B.   Nhân hóa

C.   So sánh

D.   Điệp ngữ

Câu 6: Tác dụng của biện pháp tu từ được thể hiện qua từ “mẹ” trong đoạn thơ là:

A.   Khẳng định tầm quan trọng, công lao và tình yêu thương của mẹ đối với cuộc đời con.

B.   Nhấn mạnh sự xuất hiện của mẹ trong cuộc đời con

C.   Liệt kê những việc mẹ đã làm cho con

D.   Sự cảm thông, thấu hiểu của con dành cho mẹ.

Câu 7: Xác định từ láy:

A.   Mỏi mòn

B.   Bầu trời

C.   Muỗng cháo

D.   Vòng Quah

Câu 8: Trong đoạn thơ, nhân vật con “có đi vòng quanh quả đất tròn” mẹ sẽ làm gì?

A.   Mớm con muỗng cháo

B.   Thức hát ru con

C.   Mong con mỏi mòn

D.   Chải tóc cho con

Câu 9: Để dành cho con tình yêu thương người mẹ đã làm gì?

A.   Mớm cháo, hát ru

B.   Mớm cháo, mong con mỏi mòn

C.   Hát ru, mong con mỏi mòn

D.   Mớm cháo, hát ru, mong con mỏi mòn

6 tháng 11 2021

Thank you very much~!_Sunn So Sad_^u^

16 tháng 3 2021

Tiếng tu hú gọi bầy là mùa hè đã đến, lùa mùa màng đang tới và trái cây chín muồi, hoàn toàn theo quy luật của tự nhiên, tiếng chim gọi bầy như đang gọi mùa, mang đến sự náo nức, xôn xao trong đất trời và cả trong lòng người. Tiếng tu hú đã mang lại mạch sống của cây cối, mọi cảnh vật dường như đang ở trong thế động, lúa đang chín và trái ngọt dần. Nhà thơ Tố Hữu đã gửi gắm tâm tình của mình vào trong câu thơ, cái động của cảnh vật chính là tài của nhà thơ, gắn với tình yêu thiên nhiên, yêu sự sống và yêu cuộc đời của tác giả. Chỉ với sáu câu thơ đầu bài thơ “Khi con tu hú”, nhà thơ Tố Hữu đã làm hiện lên một khung cảnh thiên nhiên yên bình đặc trưng của làng quê Việt Nam. Bức tranh thiên nhiên mùa hè trong tâm hồn nhà thơ đã phản ánh khát vọng tự do cháy bỏng của tác giả trong chốn lao tù.

16 tháng 3 2021

Tham khảo nha em:

Trong tiềm thức của con người Việt Nam, tiếng tu hú là tiếng gọi mùa: 'Tu hú kêu, tu hú kêu, hoa phượng nở, hoa gạo đỏ đầy ước mơ hi vọng...". Đó là mùa hạ chói chang ánh nắng và đi cùng với đó là những sắc màu rực rỡ của thiên nhiên. Tiếng tu hú thân quen bất chợt vang vọng gợi lên trong tâm hồn người thanh niên trẻ tuổi đang sục sôi ước mơ, khát vọng nhưng bị mất tự do ấy bao suy tưởng về một mùa hè ngập tràn màu sắc và niềm vui. Mới hồi tưởng thôi đã đủ cồn cào khao khát lao ra trời cao mà nhảy nhót hát ca. Tác giả đã vẽ lên bức tranh mùa hè sông động và tươi tắn bằng những từ ngữ giản dị, nhưng đầy sức gợi hình, gợi cảm. Nếu không có niềm gắn bó tha thiết với cuộc đời, không có niềm khao khát tự do mãnh liệt, không có một tâm hồn tinh tế nhạy cảm và một trí tưởng tượng vô cùng phong phú thì nhà thơ không thế viết được những câu thơ tuyệt vời đến thế... Một tiếng chim thôi cũng gợi trong tâm tưởng nhà thơ cả một trời thương nhớ về những mùa hè nồng nàn của quê hương. Những âm thanh rạo rực và hình ảnh tươi đẹp, tràn đầy sức sống của mùa hè nối nhau hiện lên trong tâm trí của tác giả. Phải yêu thương quê hương đến độ nào tác giả mới có thể đưa ra được những cảm nhận như vậy . Đó chỉ là một chút cảm xúc có trong nhất thời hay là tình cảm đúc kết từ quãng thời gian gắn bó đầy sâu nặng? Đó là cảm xúc đã chín muồi của con người  tha thiết yêu cuộc sống, gắn bó máu thịt với quê hương thì mới có nỗi nhức nhối không nguôi đến như thế!

 
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Khi con biết đòi ănMẹ là người mớm cho con muỗng cháoKhi con biết đòi ngủ bằng tiết tấuMẹ là người thức hát ru câuBầu trời trong con ngày một xanh hơnLà khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạcMẹ đã thành hiển nhiên như Trời – ĐấtNhư cuộc đời, không thể thiếu trong con.Nếu như con đi một vòng quả đất trònNgười mong con mỏi mòn vẫn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Khi con biết đòi ăn
Mẹ là người mớm cho con muỗng cháo
Khi con biết đòi ngủ bằng tiết tấu
Mẹ là người thức hát ru câu
Bầu trời trong con ngày một xanh hơn
Là khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạc
Mẹ đã thành hiển nhiên như Trời – Đất
Như cuộc đời, không thể thiếu trong con.
Nếu như con đi một vòng quả đất tròn
Người mong con mỏi mòn vẫn không ai ngoài mẹ
Cái vòng tay mở ra từ tấm bé
Cứ rộng dần khi con trẻ lớn lên.
Mẹ là người đã cho con cái tên riêng.
Trước cả khi con bật lên tiếng “Mẹ”.
Mẹ! Cái tiếng gọi mà từ khi bập bẹ đến lúc trưởng thành
Con vẫn chưa hiểu hết chiều sâu
Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc!

(Trích “Ngày xưa có mẹ” – Thanh nguyên)
1.Xác định thể thơ? PTBĐ chính?
2.Chỉ rõ biện pháp tu từ nổi bật nhất có trong đoạn thơ?
3.Xét về cấu tạo, hai câu thơ sau thuộc kiểu câu gì?

Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc!
4.Cảm nhận của em về nội dung của đoạn thơ, bằng 1 đoạn văn ngắn tử 3-5 câu.

0
27 tháng 2 2021

Tham khảo :

Sáu dòng thơ đầu là cảnh hè về trên thiên nhiên đồng quê.Mở ra cảnh mùa hè là tiếng chim tu hú gọi bầy. Tiếng chim tu hú như tiếng báo hiệu của mùa hè, vọng vào trong xà lim nhà tù, đánh thức dậy trong ký ức của nhà thơ bao nhiêu hình ảnh tươi sáng, rực rỡ của mùa hè sôi động ở bên ngoài.Bằng tưởng tượng, nhà thơ vẽ ra một bức tranh đầy màu sắc sáng tươi rực rỡ và âm thanh rộn ràng của thiên nhiên khi hè về. Có tiếng chim tu hú vang xa thúc giục, tiếng ve gióng giả và tiếng sáo diều vi vút trong không trung cao rộng. Có ánh nắng rực rỡ (đầy sân nắng đào), có màu vàng tươi của bắp rẫy vàng hạt, màu vàng đậm của lúa chín. Xen vào những mảnh màu sáng rực rỡ ấy là mảnh không gian cao rộng với màu xanh thăm thẳm của bầu trời. Trời xanh càng rộng, càng cao.Cần chú ý đây là cảnh thiên nhiên mở đầu mùa hè. Nó có cái tưng bừng rộn rã, tươi sáng và tất cả đang đi tới độ chín, đầy hứa hẹn. (Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần, bắp rây vàng hạl). Cũng như tác giả đang bước vào những năm tháng của tuổithanh xuân tràn đầy sức trỏ, đầy hi vọng, hứa hẹn và cũng là thời điểm gặp gõ lí tưởng cách mạng và say mê hoạt động.Bởi vậy, tiếng gọi vào mùa hè của chim tu hú đã khơi dậy ở trong lòng người tù một tâm trạng bức bôi, u uất, một khát khao cháy hỏng muốn tung phá ra khỏi chốn lao tù ngột ngạt:

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

Ngột làm sao, chết uất thôi!

Sáu câu thơ đầu mà miêu tả rất sinh động với những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu bức tranh thiên nhiên lúc sang mùa hè: có âm thanh rộn rã, vang vọng, có ánh nắng tươi hồng, có màu sắc rực rỡ, có không gian cao rộng và sống động của bầu trời xanh cao với hình ảnh sáo bay lượn... Bức tranh thiên nhiên ấy vừa tả thực lại vừa mang ý nghĩa tượng trưng: đó là niềm khát khao của người tù tuổi trẻ về cuộc sống tự do, tươi sáng, thể hiện sự nhạy cảm và tâm hồn tha thiết với sự sống của tác giả.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Khi con biết đòi ănMẹ là người mớm cho con muỗng cháoKhi con biết đòi ngủ bằng tiết tấuMẹ là người thức hát ru câuBầu trời trong con ngày một xanh hơnLà khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạcMẹ đã thành hiển nhiên như Trời – ĐấtNhư cuộc đời, không thể thiếu trong con.Nếu như con đi một vòng quả đất trònNgười mong con mỏi mòn vẫn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Khi con biết đòi ăn
Mẹ là người mớm cho con muỗng cháo
Khi con biết đòi ngủ bằng tiết tấu
Mẹ là người thức hát ru câu
Bầu trời trong con ngày một xanh hơn
Là khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạc
Mẹ đã thành hiển nhiên như Trời – Đất
Như cuộc đời, không thể thiếu trong con.
Nếu như con đi một vòng quả đất tròn
Người mong con mỏi mòn vẫn không ai ngoài mẹ
Cái vòng tay mở ra từ tấm bé
Cứ rộng dần khi con trẻ lớn lên.
Mẹ là người đã cho con cái tên riêng.
Trước cả khi con bật lên tiếng “Mẹ”.
Mẹ! Cái tiếng gọi mà từ khi bập bẹ đến lúc trưởng thành
Con vẫn chưa hiểu hết chiều sâu
Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc!

(Trích “Ngày xưa có mẹ” – Thanh nguyên)
1.Xác định thể thơ? PTBĐ chính?
2.Chỉ rõ biện pháp tu từ nổi bật nhất có trong đoạn thơ?
3.Xét về cấu tạo, hai câu thơ sau thuộc kiểu câu gì?

Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc!
4.Cảm nhận của em về nội dung của đoạn thơ, bằng 1 đoạn văn ngắn tử 3-5 câu.

                   Tặng 5 tick cho bạn giúp đỡ mk (nhờ người khác)!!!!

                  Mong nhận được sự giúp đỡ từ các bạn~~~Cảm ơn!!!

0
17 tháng 8 2023

mình ko có thời gian viết

nên bạn có thể tham khảo trên mạng nhé!

19 tháng 8 2021

cảm ơn bài nhưng LẠC ĐỀ RỒI !!!!!!!!!!!!!!!!

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Đoạn văn tham khảo

 

 Yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Tình yêu quê hương, đất nước đã trở thành mạch nguồn dồi dào cho những sáng tác thi ca nhạc họa. “Bài thơ của một người yêu nước mình” của tác giả Trần Vàng Sao cũng nằm trong mạch nguồn ấy. Ngay từ nhan đề bài thơ đã thông báo, truyền tải đến độc giả về một tình yêu thiêng liêng, sâu đậm: tình yêu nước. Tiếp đó là những câu thơ bình dị, không viết hoa đầu dòng, không có dấu chấm, dấu phẩy. Hình thức thơ độc đáo này như một sự khẳng định về mạch nguồn chảy mãi, không ngắt quãng, không chịu dừng lại. Tình yêu đất nước trong thơ Trần Vàng Sao gắn liền với tình thân gia đình, những rung động với từng cảnh vật, con người trên quê hương, trở đi trở lại qua điệp từ “tôi yêu”:

“ tôi yêu đất nước này áo rách

tôi yêu đất nước này như thế”

Ý thơ hoà quyện giữa khung cảnh thanh bình và hiện thực tàn khốc. Làng quê đất nước hiện lên thơ mộng nhưng cũng mang đậm giá trị hiện thực “đất nước áo rách”, “căn nhà dột phên”. Và, cuộc sống của những con người ở đó, nơi chiến trinh lửa đạn đi qua đầy những cơ cực nhưng cũng để lại muôn vàn thương yêu. Từng chi tiết bình dị, thân thuộc đi vào trong thơ ông một cách tự nhiên nhất: “cây cỏ trong vườn”, “bài mái đẩy”, “câu vọng cổ”… Tất cả đã đi vào trong thơ của Trần Vàng Sao một cách tự nhiên và chan chứa yêu thương.