K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề bài yêu cầu gì?

5 tháng 10 2021

a) \(\left|x\right|+x\)

Vì \(\left|x\right|\ge0\) nên ta có 3TH:

TH1: \(x>0\)

\(\Rightarrow\left|x\right|+x=2x\)

TH2: \(x=0\)

\(\Rightarrow\left|x\right|+x=0\)

TH3: \(x< 0\)

\(\Rightarrow\left|x\right|+x=0\)

 

5 tháng 10 2021

b) \(N=\left|x\right|:x\)

Vì \(\left|x\right|\ge0\) và \(x\ne0\) nên ta có 2TH:

TH1: \(x>0\)

\(\Rightarrow\left|x\right|:x=1\)

TH2: \(x< 0\)

\(\Rightarrow\left|x\right|:x=-1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2021

Lời giải:
a. Để hàm trên là hàm bậc nhất thì $\frac{m-2}{m+3}\neq 0$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m-2\neq 0\\ m+3\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 2\\ m\neq -3\end{matrix}\right.\)

b. Để hàm trên đồng biến thì $\frac{m-2}{m+3}>0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} m-2>0\\ m+3>0\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} m-2<0\\ m+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m>2\\ m< -3\end{matrix}\right.\)

Để hàm trên nghịch biến thì $\frac{m-2}{m+3}< 0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} m-2>0\\ m+3< 0\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} m-2< 0\\ m+3>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} -3> m>2(\text{vô lý}\\ -3< m< 2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow -3< m< 2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2021

Bài 1:

a. $y=(m-2m+3m-2m+3)x-2=3x-2$

Vì $3\neq 0$ nên hàm này là hàm bậc nhất với mọi $m\in\mathbb{R}$

b. Vì  $3>0$ nên hàm này là hàm đồng biến với mọi $m\in\mathbb{R}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2021

Bài 2:

Đồ thị xanh lá cây: $y=-x+3$

Đồ thị xanh nước biển: $y=2x+1$

 

25 tháng 12 2019

a, \(f\left(1\right)=\frac{3}{5}.1=\frac{3}{5}\)\(f\left(2\right)=\frac{3}{5}.2=\frac{6}{5}\)

b, Bảng giá trị:

x05
y = (3/5) . x      0                      3                       

- - - - - - | | | | | | | | ^ > 1 2 3 4 1 2 3 4 5 -1 -2 -1 -2 6 y x --------------- ------- O (5;3) y = 3 5 x

Vậy đồ thị hàm số (3/5) . x là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm (5; 3)

c, Gọi hoành độ của M là xM

Vì M thuộc đồ thị hàm số và có tung độ bằng -3

=> -3 = xM . (3/5)

=> xM = -3 : (3/5)

=> xM = -5

Vậy tọa độ của điểm M là (-5 ; -3)

a) f (1 ) = 3/5 x 1 = 3/5

    f (2) = 3/5 x 2 = 6/5

b) Bảng giá trị 

x                                                0                              5

y = ( 3/5) . x                               0                             3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2023

Bạn nên ghi đầy đủ đề ra nhé. 

1 tháng 5 2023

Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) với OA > 2R. Vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD với (O) (B là tiếp điểm; AC < AD, tia AD không cắt đoạn thẳng OB). Gọi CE, DF là các đường cao của tam giác BCD. 

a)    Chứng minh: tứ giác DEFC nội tiếp và EF//AB.

b)    Tia EF cắt AD tại G, BG cắt (O) tại H. Chứng minh: tam giác FHC đồng dạng tam giác GAB

c)     Gọi I là giao điểm của CE và DF. Tia HI cắt DC tại M. Chứng minh: OM vuông góc với CD

NV
22 tháng 3 2022

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-3}\) hữu hạn \(\Rightarrow f\left(x\right)-2=0\) có nghiệm \(x=3\)

Hay \(f\left(3\right)-2=0\Rightarrow f\left(3\right)=2\)

\(\Rightarrow I=\lim\limits_{x\rightarrow3}\left(\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-3}\right).\dfrac{1}{\sqrt{5f\left(x\right)+6}+1}=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{\sqrt{5.f\left(3\right)+6}+1}\)

\(=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{\sqrt{5.2+6}+1}=\dfrac{1}{20}\)

23 tháng 3 2022

em cảm ơn nhìu ạ<3

20 tháng 2 2023

loading...