Lao động chân tay và lao động chí óc lao động nào quan trọng hơn trong cuộc sống? Vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Sai. Vì lao động không phải là trách nhiệm của riêng một cá nhân nào.
b. Đúng. Vì lười lao động dễ dẫn đến tâm lí chung là muốn hưởng thụ chứ không muốn làm. Từ đó sinh ra đàn đúm, trộm cướp...
c. Đúng.
d. Sai. Vì mỗi một hoạt động lao động đều mang đến những giá trị riêng của nó.
e. Sai. Vì bất cứ ai cũng có thể lao động, người nhỏ thì làm việc nhỏ.
Đ | a) Chào hỏi lễ phép những người lao động. |
b) Nói trống không với người lao động. | |
Đ | c) Tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi. |
Đ | d) Quý trọng sản phẩm, thành quả lao động. |
Đ | đ) Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng. |
e) Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay. |
Chọn đáp án C
Theo SGK GDCD 11 trang 8 thì trong yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì công cụ lao động là quan trọng nhất, vì nó là căn cứ cơ bản để phân biệt các thời đại kinh tế. Vậy đáp án đúng là các thời đại kinh tế.
Chọn đáp án A
Theo SGK GDCD 11 trang 8 thì trong yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì công cụ lao động là quan trọng nhất, vì nó là căn cứ cơ bản để phân biệt các thời đại kinh tế. Vậy đáp án đúng là các thời đại kinh tế.
Chọn đáp án C
Theo SGK GDCD 11 trang 8 thì trong yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì công cụ lao động là quan trọng nhất, vì nó là căn cứ cơ bản để phân biệt các thời đại kinh tế. Vậy đáp án đúng là các thời đại kinh tế.
Chọn đáp án A
Theo SGK GDCD 11 trang 8 thì trong yếu tố cấu thành tư liệu lao động thì công cụ lao động là quan trọng nhất, vì nó là căn cứ cơ bản để phân biệt các thời đại kinh tế. Vậy đáp án đúng là các thời đại kinh tế.
Cả hai đều quan trọng vì nếu chỉ có lao động chí óc thì khi có dự án cần thực hiện thì ai thi công nếu chỉ toàn là lao động chí óc và ngược lại nếu chỉ có lao động chân tay thì chừng nào xã hội mới phát triển được
Tham khảo
Lao động trí óc thường được coi trọng hơn. Thực ra, lao động chân tay là nền tảng, giá đỡ của lao động trí thức, có câu “Có thực mới vực được đạo”, muốn làm gì trước tiên phải có ăn, mà muốn có ăn thì phải nhờ người nông dân.