K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2016

chia ra rồi cái dư chứa a thì tao cho = 7 giải pt ra ok

7 tháng 4 2016
làm rõ giúp mình lun đi bn mình cân gấp
8 tháng 8 2019

a,gọi f(x)=x3+ax+b

theo đb có: f(x)=(x+1)t(x)+7

=> f(-1)=7=> -1-a+b=7<=>b-a=8(1)

f(x)=(x-3)h(x)-3=> f(3)=-3=> 27+3a+b=3<=> 3a+b=-24(2)

từ (1);(2)=> a=-8;b=0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10

Lời giải:

Áp dụng định lý Bezout về phép chia đa thức, số dư của $f(x)=x^3+ax+b$ chia $x+1$ và $x-2$ lần lượt là $f(-1)$ và $f(2)$.

Ta có:

$f(-1)=(-1)^3+a(-1)+b=7$

$\Rightarrow -a+b=8(1)$

$f(2)=2^3+2a+b=8+2a+b=4$

$\Rightarrow 2a+b=-4(2)$

Lấy $(1) - (2)\Rightarrow -3a=12\Rightarrow a=-4$

$b=8+a=8+(-4)=4$

Vậy........

30 tháng 11 2016

Ta có x3+ax+bx3+ax+b chia x+1x+1 dư 7.
Suy ra x3+ax+b=Q(x).(x+1)+7x3+ax+b=Q(x).(x+1)+7
Với x=−1x=−1 thì f(−1)=b−a−1=7⇒b−a=8⇒b=a+8f(−1)=b−a−1=7⇒b−a=8⇒b=a+8.
Lại có x3+ax+b=H(x).(x−3)−5x3+ax+b=H(x).(x−3)−5.
Với x=3x=3 thì f(3)=27+3a+b=−5⇒3a+b=−22f(3)=27+3a+b=−5⇒3a+b=−22.
Thay vô ta Tim được a,b

Cậu chú ý mũ nha , tớ không viết kịp

30 tháng 11 2016

Ta phân tích thành

\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2-x+a+1\right)+b-a-1\)

Và \(x^3+ax+b=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+a+4\right)+b+2a+8\)

Kết hợp với đề bài ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}b-a-1=7\\b+2a+8=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-4\\b=4\end{cases}}}\)

8 tháng 6 2016

Câu 1.

Tìm a,b để \(x^3+ax+b\)chia \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.

  • Thương của phép chia đa thức bậc 3 \(x^3+ax+b\)cho \(x+1\)là 1 đa thức bậc 2 có hệ số bậc 2 bằng 1, tổng quát ở dạng: \(x^2+mx+n\).
  • Số dư của phép chia này là 7 nên ta có:

\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2+mx+n\right)+7\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(m+1\right)x^2+\left(m+n\right)x+n+7\mid\forall x\in R\)

Để 2 đa thức này bằng nhau với mọi x thuộc R thì hệ số các bậc phải bằng nhau. Đồng nhất chúng ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+n=a\\n+7=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=a+1\\b=a+1+7\end{cases}\Rightarrow}b=a+8\mid\left(1\right)}\)

  • Tương tự với phép chia \(x^3+ax+b\)cho \(x-3\)dư -5.

\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\left(x^2+px+q\right)-5\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(p-3\right)x^2+\left(q-3p\right)x-\left(3q+5\right)\mid\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p-3=0\\q-3p=a\\-\left(3q+5\right)=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=3\\q=a+9\\b=-\left(3\left(a+9\right)+5\right)\end{cases}\Rightarrow}b=-3a-32\mid\left(2\right)}\)

  • Từ (1) và (2) ta có:

\(\hept{\begin{cases}b=a+8\\b=-3a-32\end{cases}\Rightarrow a+8=-3a-32\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-2\end{cases}}}\)

  • Vậy với \(a=-10;b=-2\)thì đa thức đã cho trở thành  \(x^3-10x-2\)chia cho \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.
  • Viết kết quả các phép chia này ta được:

\(\hept{\begin{cases}x^3-10x-2=\left(x+1\right)\left(x^2-x-9\right)+7\\x^3-10x-2=\left(x-3\right)\left(x^2+3x-1\right)-5\end{cases}\mid\forall x\in R}\)

11 tháng 2 2018

Gọi thương của phép chia  \(x^3+ax+b\)   cho  \(x+1\)là   \(A\left(x\right)\);   cho  \(x-2\)là     \(B\left(x\right)\)

Ta có:    \(f\left(x\right)=x^3+ax+b=\left(x+1\right).A\left(x\right)+7\)

             \(f\left(x\right)=x^3+ax+b=\left(x-2\right).B\left(x\right)+4\)

Theo định lý  Bơ-du ta có:

          \(f\left(-1\right)=-1-a+b=7\)

        \(f\left(2\right)=8+2a+b=4\)

suy ra:   \(a=-4;\)   \(b=4\)

Vậy...