Nhân vật lịch sử thế kỉ XX là
A. Tôn Thất Huyết
B. Phan Bội Châu
C. Nguyễn Tất Thành
D. vua Hàm Nghi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì
_lần đầu tiên có một ông vua lấy danh nghĩa ra để kêu gọi toàn dân chống Pháp
_ Sự thắng thế và chủ động tấn công của phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn
_Tăng khí thế và phát triển chống Pháp trong nhân dân vì theo tư tưởng Nho giáo làm dân phải "trung quân ái quốc" nên ng dân sẽ đi theo Nhà vua k/c
_Biểu hiện của tư tưởng tiến bọ trong nhận thức của tầng lớp phong kiến
Nói hành động của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết là hành động yêu nước là bởi vì họ đã dám đứng lên kêu gọi nhân dân chống lạithực dân Pháp trong khi Pháp vẫn còn rất mạnh, cộng với việc họ đã lãnh đạo rất nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân
Câu 2: D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại
Tham khảo
- Chia sẻ hiểu biết về Thiên hoàng Minh Trị và Duy tân Minh Trị:
+ Thiên Hoàng Minh Trị tên thật là Mút-sô-hi-tô, là con thứ của Thiên hoàng Kô-mây, được kế vị lúc mới 15 tuổi, khi vua cha qua đời. Ông là vị vua có tư tưởng duy tân, chủ trương nắm lại quyền lực và tiến hành cải cách đất nước.
+ Tháng 1/1868, sau khi lên ngôi, thiên hoàng Minh Trị tiến hành một loạt cải cách trên nhiều lĩnh vực. Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản, đưa Nhật Bản phát triển vượt bậc về kinh tế, chính trị, giáo dục, khoa học - kĩ thuật. Nhờ đó, Nhật Bản giữ vững được nền độc lập và trở thành một nước tư bản chủ nghĩa.
- Chia sẻ hiểu biết về Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi:
+ Tôn Trung Sơn là nhà cách mạng vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc, người đề xướng tư tưởng Tam dân: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. Năm 1905, ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội, lấy tư tưởng Tam dân làm cương lĩnh. Năm 1911, ông lãnh đạo cách mạng Tân Hợi, lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân quốc.
+ Cách mạng Tân Hợi diễn ra vào năm 1911, cuộc cách mạng này đã kết thúc nền thống trị hơn 2000 năm của chế độ phong kiến Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở quốc gia này; đồng thời, cũng có ảnh hưởng nhất định đến phong trào giải phóng dân tộc của một số nước châu Á, trong đó có Việt Nam.
- Chia sẻ hiểu biết về Thiên hoàng Minh Trị và Duy tân Minh Trị:
+ Thiên Hoàng Minh Trị tên thật là Mút-sô-hi-tô, là con thứ của Thiên hoàng Kô-mây, được kế vị lúc mới 15 tuổi, khi vua cha qua đời. Ông là vị vua có tư tưởng duy tân, chủ trương nắm lại quyền lực và tiến hành cải cách đất nước.
+ Tháng 1/1868, sau khi lên ngôi, thiên hoàng Minh Trị tiến hành một loạt cải cách trên nhiều lĩnh vực. Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản, đưa Nhật Bản phát triển vượt bậc về kinh tế, chính trị, giáo dục, khoa học - kĩ thuật. Nhờ đó, Nhật Bản giữ vững được nền độc lập và trở thành một nước tư bản chủ nghĩa.
- Chia sẻ hiểu biết về Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi:
+ Tôn Trung Sơn là nhà cách mạng vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc, người đề xướng tư tưởng Tam dân: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. Năm 1905, ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội, lấy tư tưởng Tam dân làm cương lĩnh. Năm 1911, ông lãnh đạo cách mạng Tân Hợi, lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân quốc.
+ Cách mạng Tân Hợi diễn ra vào năm 1911, cuộc cách mạng này đã kết thúc nền thống trị hơn 2000 năm của chế độ phong kiến Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở quốc gia này; đồng thời, cũng có ảnh hưởng nhất định đến phong trào giải phóng dân tộc của một số nước châu Á, trong đó có Việt Nam.