Oxi hoá hoàn toàn 8,4g một kim loại R thu được 11,6g oxit. Tìm tên kim loại và gọi tên oxit tạo thành.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :\(\dfrac{9,75}{R}\) \(\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(R=65\)
Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)
=>kim loại R là kẽm(Zn)
Vì kim loại có hóa trị II nên áp dụng quy tắc hóa trị
=> CTHH của sản phẩm là: `RO`
\(PTHH:2R+O_2-^{t^o}>2RO\)
tỉ lệ 2 : 1 : 2
n(mol) 0,3<----0,15---->0,3
áp dụng định luật bảo toàn khối lg ta có
\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\\ =>19,2+m_{O_2}=24\\ =>m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\)
\(M_R=\dfrac{m}{n}=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)
=> R là sắt
a, Vì M là kim loại hóa trị I nên oxit thu được là oxit bazơ.
b, PT: \(4M+O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O\)
Ta có: \(n_M=\dfrac{3,9}{M_M}\left(mol\right)\)
\(n_{M_2O}=\dfrac{4,7}{2M_M+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=2n_{M_2O}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3,9}{M_M}=\dfrac{2.4,7}{2M_M+16}\)
\(\Rightarrow M_M=39\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Kali (K) và bazơ tương ứng của oxit A là KOH.
Bạn tham khảo nhé!
2aX+bO2\(\rightarrow\)2XaOb
mO2=mB-mX=11,6-8,4=3,2(g)
nO2=\(\frac{3,2}{32}\)=0,1(mol)
\(\rightarrow\)nX=\(\frac{0,2a}{b}\)(mol)
MX=8,4: \(\frac{0,2a}{b}\)=\(\frac{42b}{a}\)
Thay a b =1 2 3 4 lần lượt
Ta có a=3 ;b=4 thì M=56
Vậy M là Fe và oxit là Fe3O4
\(n_M=\dfrac{9,2}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 4M + O2 --to--> 2M2O
\(\dfrac{9,2}{M_M}\)---------->\(\dfrac{4,6}{M_M}\)
=> \(\dfrac{4,6}{M_M}\left(2.M_M+16\right)=12,4\)
=> MM = 23 (g/mol)
=> M là Na (Natri)
CTHH của oxit là Na2O
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{11,6-0,15}{16}=0,2\left(mol\right)\)
CTHH: FexOy
\(\rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)
CTHH: Fe3O4
PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
0,2 0,15
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{11,6}{56x+16y}\) mol
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^p\right)xFe+yH_2O\)
\(\dfrac{11,6}{56x+16y}\) \(\dfrac{11,6x}{56x+16y}\) ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{11,6x}{56x+16y}=0,15\)
\(\Leftrightarrow11,6x=8,4x+2,4y\)
\(\Leftrightarrow3,2x=2,4y\)
\(\Leftrightarrow4x=3y\)
\(\Leftrightarrow x=3;y=4\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,15.4:3=0,2mol\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
a, Giả sử R có hóa trị n.
PT: \(R_2O_n+nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n\)
Theo ĐLBT KL, có: m oxit + mH2O = m hydroxit
⇒ 3,1 + 18nH2O = 4 ⇒ nH2O = 0,05 (mol)
Theo PT: \(n_{R_2O_n}=\dfrac{1}{n}n_{H_2O}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_n}=\dfrac{3,1}{\dfrac{0,05}{n}}=62n\) \(\Rightarrow2M_R+16n=62n\Rightarrow M_R=23n\)
Với n = 1 thì MR = 23 (g/mol)
→ R là Natri. Na2O: natri oxit. NaOH: natri hydroxit.
b, PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na_2O}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
Đặt công thức tổng quát cho oxit là RxOy
mO2 = 11.6 - 8.4 = 3.2g\(\Rightarrow nO2=0.1mol\Rightarrow nO=0.1\times2=0.2mol\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{nR}{nO}=\dfrac{\dfrac{8.4}{M_R}}{0.2}\Leftrightarrow M_R=\dfrac{42y}{x}\)
Lần lượt thay số vào x và y ra nhận được giá trị x=3, y=4
=> R là Fe
=> CTTQ: Fe3O4