Cá chuồn là loài cá có vây ngực lớn bất thường, cho phép chúng bay vọt lên trên mặt nước. Trong tự nhiên, khi cá chuồn cảm thấy nguy hiểm, nó phóng ra khỏi mặt nước, xòa rộng vây ngực và đuôi để bay đi vài mét. Sau đó cá gập vây lại và quay trở lại dưới nước hoặc dùng mặt nước làm bệ đỡ để kéo dài chuyến bay hoặc đổi hướng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì. Giáp xác rất đa dạng, sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại diện thường gặp như: tôm sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước, mọt ẩm,… có tập tính phong phú. Hầu hết giáp xác đều có lợi.
nhưng vì sao một số loài giáp xác lại là thức ăn quan trọng của nhiều loài cá như cá trích và cả các động vật lớn ở đại dương như cá voi?
- Viết lại câu văn theo một cấu trúc khác, không làm thay đổi nội dung thông báo chính trong câu: "Ích-chi-an không thể không cảm thấy cô đơn khi mình là người cá đầu tiên trên Trái Đất và là người đầu tiên sống trong thế giới của cá."
- Điểm khác biệt về nghĩa giữa câu em viết với câu văn gốc:
+ Câu văn gốc: Là một câu chỉ quan hệ nguyên nhân - kết quả, trong đó việc là người cá là nguyên nhân và "không thể không cảm thấy cô đơn là kết quả", nguyên nhân được nêu trước, kết quả nêu sau.
+ Câu văn em viết: Là một câu có kết quả đứng trước, nguyên nhân đứng sau. Nguyên nhân làm vai trò trạng ngữ trong câu.
? :D nhảy con thuyền 4m mà nhảy đổi chỗ? mạnh dạn sửa đề thành di chuyển nhé
:D sẽ có nhiều trường hợp xảy ra nên ta chọn trường hợp 2 người đổi chỗ cho nhau với cùng độ lớn vận tốc so với thuyền nhưng ngược hướng nhau.
Hai người khởi hành cùng 1 thời điểm và đến 2 đầu thuyền cùng lúc tức là thời gian chuyển động như nhau
Gọi vo là vận tốc 2 người đối với thuyền; v là vận tốc của thuyền ( đối với bờ ); v1 và v2 lần lượt là vận tốc của 2 người đối với bờ
chọn chiều dương là chiều chuyển động của người 2 ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=-v_0+v\\v_2=v_0+v\end{matrix}\right.\)
Đề bài không đề cập đến lực cản của nước ( bỏ qua lực cản ) hệ là kín theo phương ngang. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
\(m_1\left(-v_0+v\right)+m_2\left(v_0+v\right)+Mv=0\)
\(\Rightarrow v=\dfrac{\left(m_1-m_2\right)v_0}{m_1+m_2+M}=\dfrac{v_0}{25}\) Tức là thuyền chuyển động cùng chiều giả sử
Gọi t là khoảng thời gian chuyển động của mỗi người, s là quãng đường thuyền đi được ta có: \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{l}{v_0}\Rightarrow v=\dfrac{s}{l}v_0\) mà ta lại có: \(v=\dfrac{v_0}{25}\) nên suy ra được: \(s=\dfrac{l}{25}=\dfrac{4}{25}=0,16\left(m\right)\)
Vậy thuyền dịch chuyển 1 đoạn 0,16 (m)
P/s: Bài này ta có thể giải theo phương pháp tọa độ khối tâm :D nhưng mình xin phép không đề cập đến
P/s chọn cùng độ lớn vận tốc vì đó là phương án đơn giản nhất để giải. Chả ai lại chọn pp khó để giải quyết nó cả
Có số con chim và cá là :
5 + 7 = 12 (con).
Đáp số : 12 con.
Thể tích của hòn đá là
100-55=45(cm^3)
b)đổi
120g=0,12kg
Vì P=10m
=>trọng lượng của hòn đá là
0,12 x 10=1,2(N)
c)Vì \(m_2=2m_1\)
=>\(V_2=2V_1\)
Khối lượng quả cầu thứ 2 là
2 x 45=90(m^3)
Khối lượng nước tăng lên
55+90=145(m^3)
Tickk nha