Cho đoạn thẳng AB và M là một điểm nằm giữa đoạn thẳng AB, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các hình vuông AMCD và BMEF. Gọi N là giao điểm thứ hai của đường tròn ngoại tiếp ∆AMC và ∆BME. Chứng minh A, E, N thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi OO là giao ÁC,MDÁC,MD
ˆCHA=90∘⇒HO=AC2=MD2⇒ˆDHM=90∘CHA^=90∘⇒HO=AC2=MD2⇒DHM^=90∘
Tương tự ˆFHM=90∘⇒ˆDHF=90circ⇒D,H,FFHM^=90∘⇒DHF^=90circ⇒D,H,F thẳng hàng
Gọi II là giao DF,ACDF,AC
Đỏ ỐIỐI song song MF⇒IMF⇒I là trung điểm của DFDF
Kẻ II′⊥AB⇒I′II′⊥AB⇒I′ là trung điểm ABAB
Chứng minh II′=AB2⇒III′=AB2⇒I nằm trên đường trung trực của ABAB và cách ABAB một khoảng bằng AB2AB2
c) Ta có EF là đường trung trực của PM ⇒ EP = EM ⇒ ∆ EPM cân tại E
Mặt khác EPM = ACM = 60o (do AMPC là tứ giác nội tiếp) nên ∆ EPM đều
⇒ PE = PM . Tương tự PF = PM
Ta có CM // DB nên PCM = PBD
Mà BMPD là tứ giác nội tiếp nên PBD = PMD. Suy ra PCM = PMD
Ta lại có CPM = DPM = 120o ⇒ Δ C P M ~ Δ M P D ( g . g ) ⇒ C P M P = P M P D ⇒ C P P F = P E P D
Theo định lý Talét đảo ta có CE // DF ⇒ CDFE là hình thang.
b) Vì AMPC là tứ giác nội tiếp nên
C P M = 180 o − C A M = 120 o = C M B ⇒ Δ C P M ~ Δ C M B ( g . g ) ⇒ C P C M = C M C B ⇒ C P . C B = C M 2 ⇒ C P . C B = C M .
Tương tự D P . D A = D M
Vậy C P . C B + D P . D A = C M + D M = A M + B M = A B
Không vẽ hình vì sợ duyệt nhé.
Tứ giác ADNM nội tiếp nên \(\widehat{ADM}=\widehat{ANM}\)
Tứ giác AMCD là hình vuông nên \(\widehat{ADM}=45^0\)
Từ đó \(\widehat{ANM}=45^0\)
Tứ giác BENM nội tiếp nên \(\widehat{ENM}+\widehat{EBN}=180^0\)\(\Rightarrow\widehat{ENM}=180^0-\widehat{EBM}\)
Tứ giác BMEF là hình vuông nên \(\widehat{EBM}=45^0\)
Từ đó \(\widehat{ENM}=180^0-45^0=135^0\)
Ta có \(\widehat{ANE}=\widehat{ANM}+\widehat{ENM}=45^0+135^0=180^0\)
Từ đó ta có A, N, E thẳng hàng.