K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên ΔABC cân tại A

hay AB=AC

b: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

c: Xét ΔACD và ΔABE có 

AC=AB

CD=BE

AD=AE

Do đó: ΔACD=ΔABE

d: Ta có: ΔABC can tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Ta có: DB+BH=DH

CE+CH=HE

mà DB=CE

và BH=CH

nên DH=HE

hay H là trung điểm của DE

Xét ΔADE có AD=AE
nên ΔADE cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là tia phân giác của góc DAE

30 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên ΔABC cân tại A

30 tháng 1 2023

cho diện tích hình thang là 124,7 m vuông  đáy lón là 15, đái bé là 14m, tính chiều cao

16 tháng 12 2016

a) t/g AHC vuông tại H có: ACH + CAH = 90o (1)

t/g AHB vuông tại H có: ABH + BAH = 90o (2)

Từ (1) và (2) lại có: ACH = ABH (gt) suy ra CAH = BAH

t/g ACH = t/g ABH ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AC = AB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) t/g ACH = t/g ABH (cmt)

=> ACH = ABH (2 góc tương ứng)

Lại có: ACH + ACE = ABH + ABD = 180o

=> ACE = ABD

t/g ACE = t/g ABD (c.g.c) (đpcm)

c) Có: EC = BD (gt)

=> EC + BC = BD + BC

=> BE = CD

t/g ACD = t/g ABE (c.g.c) (đpcm)

d) t/g ACH = t/g ABH (câu a)

=> CH = BH (2 cạnh tương ứng)

Mà: CE = BD (gt)

Nên CH + CE = BH + BD

=> HE = HD

t/g AHE = t/g AHD (2 cạnh góc vuông)

=> EAH = DAH (2 góc tương ứng)

=> AH là phân giác DAE (đpcm)

16 tháng 12 2016

bái phục......bái phục

7 tháng 12 2016
a) Xét tam giác ABH va tam giác ACH co: Góc AHC=AHB AH_chung GocB=gocC Nen tam giác ABH=tam giac ACH suy ra AB=AC(2 canh tưởng ung)
8 tháng 1 2018

Câu hỏi của Acot gamer - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

8 tháng 1 2018

Câu hỏi của Acot gamer - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

20 tháng 12 2015

mih giai dx ban tick cho minh nhe

20 tháng 12 2015

a) Ta có: góc B = góc C => tam giác ABC cân tại A

Do đó: AB = AC