K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2021

a) Ta có: ABD^+ABC^=1800(hai góc kề bù)

ACE^+ACB^=1800(hai góc kề bù)

mà ABC^=ACB^(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên ABD^=ACE^

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

ABD^=ACE^(cmt)

BD=CE(gt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AD=AE(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MD=ME(M là trung điểm của DE)

nên M nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của DE

⇔AM⊥DE

hay AM⊥BC(đpcm)

6 tháng 4 2016

Vì tam giac ABC cân ở A nên góc B=góc C=(180 độ- góc A)/2

Vì tam giac ADE cân ở A nên góc D=góc E=(180 độ- góc A)/2

=>Góc B=Góc D=>DE//BC

Vì tam giác ABC cân ở A nên trung tuyến AI cũng là đường cao

=>AI vuông góc với BC mà BC//DE

=>AI vuông góc với DE

23 tháng 7 2017

Vì tam giác ABC cân ở A nên góc B = góc C = ( 180 độ - góc A ) / 2

Vì tam giác ADE cân ở A nên góc D = góc E = ( 180 độ - góc A ) / 2

=> góc B = góc D => DE/BC.

Vì tam giác ABC cân ở A nên tung tuyến AI cũng là đường cao.

=> AI vuông góc với BC mà BC//DE

=> AI vuông góc với DE

22 tháng 3 2022

a) Xét tam giác ABD và tam giác AHD có:

AB = AH ( gt )

^BAD = ^CAD ( Do AD phân giác  )

AD chung 

=> Tam giác ABD = tam giác AHD ( c.g.c )

=> ^ABD = ^AHB ( hai góc tương ứng )

b) Xét tam giác AHE và tam giác ABC có:

AB = AH ( gt )

^ABC chung

^ABD = ^AHD ( cmt )

=> Tam giác AHE = tam giác ABC ( g.c.g )

22 tháng 3 2022

Ôi cảm ơn bạn nhé mừng quá