Em rèn luyện tính tự lập bằng cách nào? (Nêu 4 cách)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự lập là tự làm mọi thứ, không dựa dẫm vào người khác.
Tham khảo
Trong học tập:
- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.
- Suy nghĩ thật kĩ trước bài khó, khí nào cảm thấy không thể làm được, quá bất lực thì nhờ ba mẹ, anh chị, thầy cô, bạn bè chỉ cho.
Trong công việc gia đình:
- Hoàn thành tốt công việc mà mình được bố mẹ giao
- Làm nghiêm túc, làm hết sức, không nên nhờ vả.
Tham khảo:
- Tự làm những gì được phân công.
- Có trách nhiệm trước việc học của mình.
- Hoàn thành tốt bài tập của mình.
- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.
- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.
Theo,con người có cần thiết phải rèn luyện tính tự lập không? Vì sao? Chúng rèn luyện bằng cách nào?
Có . Vì tự lập thì bạn sẽ luôn ở trạng thái chủ đông, không phải chờ một ai, không phải lệ thuộc vào người khác. Bạn có thể tự quyết định suy nghĩ và hành động của mình.
có vì rèn luyện từ đây tường lai chúng ta sẽ có tính tự lập, k phụ thuộc,....
->giúp cho tương lai của mk k phụ thuộc, tự lập, tự làm,
=> một phần của sự hình thành hạnh phúc gđ,...
(......chắc sai...)
Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.
*Ý nghĩa:
Làm cho xã hội đi vào nền nếp, mang lại hiệu quả trong lao độngNgười có tính tự lập sẽ thành công hơn trong cuộc sốngHoàn thiện được bản thân, mang lại hiệu quả trong công việcHoàn thiện bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viênTham khảo
- Chủ động, tự giác học tập
- Tham gia các hoạt động tập thể để hòa nhập với nhiều người
- Luôn cố gắng tin tưởng vào khả năng của mình trước khi làm một việc gì đó.
- Khắc phục tính rụt rè bằng cách tham gia nhiều hoạt động tập thể, nơi đông người.
- Cố gắng làm việc trên khả năng của mình không phải dựa dẫm nhiều vào người khác
Em đã
- Thử giơ tay lên bảng 1 lần khi cô gọi
- Chủ động bắt chuyện với bạn bè
- Học cách cởi mở, vui vẻ khi nói chuyện
- Không sợ sệt mỗi khi cô gọi nữa
- v.vvvv....
Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách:
+ Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.
+ Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.
Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách:
+ Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.
+ Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.
Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách:
+ Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.
+ Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.
Lời giải:
Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
Câu 2 trang 5 SBT GDCD 8: Nêu một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
Lời giải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
– Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến của bạn.
– Tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra.
Câu 3 trang 5 SBT GDCD 8: Em hãy phân biệt tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. Nêu một số ví dụ để minh hoạ.
Lời giải:
Tôn trọng lẽ phải là biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai.
VD: Khi bạn nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của mình thì nên phân tích, rồi sửa chữa cho hợp lí.
Không tôn trọng lẽ phải: Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác.
VD: Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
Câu 4 trang 5 SBT GDCD 8: Theo em, tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội ?
Lời giải:
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.
Làm lành các mối quan hệ trong xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển
Tham khảo!
Theo em, ở lứa tuổi học sinh, chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như sau:
- Tự làm những gì được phân công.
- Có trách nhiệm trước việc học của mình.
- Hoàn thành tốt bài tập của mình.
- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.
- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.