K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Xả rác ra môi trường

- Thiếu ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ và giữ gìn tài nguyên rừng

- Chặt cây bừa bãi

- v.v...

28 tháng 2 2022

Những tác động của con người vào môi trường tự nhiên là nguyên nhân chính gây nên biến đổi khí hậu. Từ việc gia tăng khí CO2 do hoạt động sản xuất công nghiệp, phá rừng, sử dụng nguồn nước cũng như các loại khí độc hại, đến tạo ra “hiệu ứng nhà kính” và làm Trái Đất nóng lên.

18 tháng 12 2022

Những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933:

- Về kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản, kéo lùi sức sản xuất hàng chục năm,…

- Về xã hội: hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân,…) rơi vào tình trạng đói khổ. Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.

- Về chính trị: chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản) và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.

- Về quan hệ quốc tế: xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.

18 tháng 2 2022

Hậu quả khủng hoảng khí hậu là : Cháy rừng , băng tan làm cho nước biển dâng lên , xuất hiện nhiều bão ,  động đất , núi lửa phun trào , ảnh hưởng sức khỏe con người

Ngăn chặn và hạn chế khủng hoảng khí hậu :

Xử lí nước thải trước khi đưa ra môi trường 

Khuyến cáo người dân sử dụng hợp lý hóa chất trong sản xuất nông nghiệp

Trồng cây xanh 

18 tháng 2 2022

Hậu quả :

 - Mực nước biển đang dâng lên

 - Các hệ sinh thái bị phá hủy

 - Mất đa dạng sinh học

 - Chiến tranh và xung đột

 - Dịch bệnh

 - Hạn hán

 - Bão lụt

 - thiệt hại kinh tế

24 tháng 12 2021

+Về bản chất thì cuộc khủng khoảng này xảy ra bởi các nước tư bản quá chạy theo lợi thuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt mà không hề để tâm đến sức mua của thị trường, từ đó khiến đời sống của quần chúng nhân dân ngày càng trở nên nghèo đói.

+Thiết lập chế độ độc tài phát xít và phát động chiến tranh chia lại thế giới.

+undefined

25 tháng 12 2020

Để khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới thứ nhất, một số nước tư bản châu Âu như Anh, Pháp,... tìm cách thoát khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất. Trong khi đó, các nước như Đức, I-ta-li-a (là những nước không có hoặc có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường) lại tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới, đó là việc thiết lập chế độ độc tài phát xít - nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất. Các nước này chủ trương phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới.

- Nhận xét: Ta thấy các biện pháp khắc phục hậu quả của một số nước tư bản châu Âu là vô cùng hợp lí. Những biện pháp này không những được sự đồng lòng của toàn dân mà còn giúp cho sự phục hồi kinh tế của các nước đó có tiến triển nhanh hơn. Ngược lại, các nước như Đức, I-ta-li-a lại có những biện pháp vô cùng dã man, tàn bạo với người dân. Những biện pháp này không những tốn công, tốn sức mà còn bị dân chúng phản đối rất nhiều.

15 tháng 11 2017

Đáp án D

Để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, thực dân Pháp đã đẩy mạnh bóc lột nhân dân lao động trong nước, đồng thời thực hiện chính sách trút gánh nặng khủng hoảng sang các nước thuộc địa