K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL:  (bài e zè)

\(\text{8770 : 356 = 24 (dư 226)}\)

HT

@@@@@

8 tháng 1 2022

24,63483146<số thập phân>

Em ơi,lớp 4 thì chưa học đến số thập phân đâu nên em xem lại đề bài đi nhé

29 tháng 2 2020

Bài 1: Tìm n∈Nn∈N sao cho 2n−1⋮72n−1⋮7
Giải:
Nếu n=3k(k∈N)n=3k(k∈N) thì 2n−1=23k−1=8k−1⋮72n−1=23k−1=8k−1⋮7
Nếu n=3k+1(k∈N)n=3k+1(k∈N) thì 2n−1=23k+1−1=2(23k−1)+1=7m+12n−1=23k+1−1=2(23k−1)+1=7m+1
Nếu n=3k+2(k∈N)n=3k+2(k∈N) thì 2n−1=23k+2−1=4(23k−1)+3=7m+32n−1=23k+2−1=4(23k−1)+3=7m+3
Vậy: 2n−1⋮72n−1⋮7khi n = BS 3
Bài 2: Tìm n ∈ N để:
a)3n−1⋮8a)3n−1⋮8
b)A=32n+3+24n+1⋮25b)A=32n+3+24n+1⋮25
c)5n−2n⋮9c)5n−2n⋮9

Giải:

a) Khi n = 2k (k ∈ N) thì 3n – 1 = 32k – 1 = 9k – 1 chia hết cho 9 – 1 = 8
Khi n = 2k + 1 (k ∈ N) thì 3n – 1 = 32k + 1  – 1 = 3. (9k – 1 ) + 2 = BS 8 + 2
Vậy : 3n – 1 chia hết cho 8 khi n = 2k (k ∈ N)
b) A = 32n + 3 + 24n + 1 = 27 . 32n + 2.24n =  (25 + 2) 32n  + 2.24n = 25. 32n  + 2.32n  + 2.24n
= BS 25 + 2(9n  + 16n)
Nếu n = 2k +1(k ∈ N) thì 9n  + 16n = 92k + 1 + 162k + 1 chia hết cho 9 + 16 = 25
Nếu n = 2k  (k ∈ N) thì 9n có chữ số tận cùng bằng 1 , còn 16n có chữ số tận cùng bằng 6
suy ra 2((9n  + 16n) có chữ số tận cùng bằng 4 nên A không chia hết cho 5 nên không chia hết cho 25
c) Nếu n = 3k (k ∈ N) thì 5n – 2n = 53k – 23k chia hết cho 53 – 23 = 117 nên chia hết cho 9
Nếu n = 3k + 1 thì 5n – 2n =  5.53k – 2.23k = 5(53k – 23k) + 3. 23k = BS 9 + 3. 8k
= BS 9 + 3(BS 9 – 1)k = BS 9 + BS 9 + 3
Tương tự:  nếu n = 3k + 2 thì 5n – 2n không chia hết cho 9

Dạng 2: Tìm điều kiện chia hết

Ví dụ 1Tìm số nguyên n để giá trị của biểu thức A chia hết cho giá trị của biểu thức B:
A=n3+2n2−3n+2,B=n2−nA=n3+2n2−3n+2,B=n2−n
Giải: Đặt tính chia:

Muốn chia hết, ta phải có 2 chia hết cho n(n-1),do đó 2 chia hết cho n(vì n là số nguyên)
Ta có:

n

1

-1

2

-2

n-1

0

-2

1

-3

n(n-1)

0

2

2

6

 

loại

  

loại

Vậy n= -1; n = 2
Ví dụ 2:
Tìm số nguyên dương n để n5+1⋮n3+1.n5+1⋮n3+1.
Giải: Ta có
n5+1⋮n3+1⇔n2(n3+1)−(n2−1)⋮(n+1)(n2−n+1)⇔(n−1)(n+1)⋮(n+1)(n2−n+1)⇔n−1⋮n2−n+1(n+1≠0)n5+1⋮n3+1⇔n2(n3+1)−(n2−1)⋮(n+1)(n2−n+1)⇔(n−1)(n+1)⋮(n+1)(n2−n+1)⇔n−1⋮n2−n+1(n+1≠0)

Nếu n =1 thì ta được 0 chia hết cho 1
Nếu n>1 thì n−1<n(n−1)+1=n2−n+1n−1<n(n−1)+1=n2−n+1, do đó không thể chia hết cho n2−n+1.n2−n+1.

Vậy giá trị duy nhất của n tìm được là 1.
Ví dụ 3:
Tìm số nguyên n để n5+1⋮n3+1.n5+1⋮n3+1.
Giải: Theo ví dụ trên ta có:
n−1⋮n2−n+1⇒n(n−1)⋮n2−n+1⇒n2−n⋮n2−n+1⇒(n2−n+1)−1⋮n2−n+1⇒1⋮n2−n+1n−1⋮n2−n+1⇒n(n−1)⋮n2−n+1⇒n2−n⋮n2−n+1⇒(n2−n+1)−1⋮n2−n+1⇒1⋮n2−n+1
Có hai trường hợp
n2−n+1=1⇔n(n−1)=0⇔n=0;n=1.n2−n+1=1⇔n(n−1)=0⇔n=0;n=1. Các giá trị này thoả mãn đề bài.
n2−n+1=−1⇔n2−n+2=0n2−n+1=−1⇔n2−n+2=0   Không tìm được giá trị của n
Vậy n= 0; n =1 là hai số phải tìm.
Ví dụ 4:
Tìm số tự nhiên n sao cho 2n−1⋮7.2n−1⋮7.
Giải:
Nếu n = 3k (k ∈ N) thì 2n -1 = 23k -1 = 8k -1
Chia hết cho 7
Nếu n =3k +1(k ∈ N) thì
2n -1= 23k+1 – 1=2(23k -1) +1 = Bs 7 +1
Nếu n = 3k +2 ( k ∈ N) thì
2n -1= 23k+2 -1 =4(23k – 1)+3 =Bs 7 +3
Vậy 2n -1 chia hết cho 7 n = 3k(k ∈ N).

*Bài tập áp dụng

Bài 1: Tìm điều kiện của số tự nhiên a để a2+3a+2⋮6a2+3a+2⋮6
Giải:
Ta có a2+3a+2=(a+1)(a+2)a2+3a+2=(a+1)(a+2) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2
Do đó a2+3a+2⋮3⇔a2+2⋮3⇔a2=3k+1⇔a⋮̸3.a2+3a+2⋮3⇔a2+2⋮3⇔a2=3k+1⇔a⋮̸3.

Điều kiện phải tìm là a không chia hết cho 3.
Bài 2:
Tìm điều kiện của số tự nhiên a để a4−1⋮240.a4−1⋮240.

Bài 3:
Tìm số nguyên tố p để 4p +1 là số chính phương.
Bài 4.
Tìm ba số nguyên tố liên tiếp a,b,c sao cho a2+b2+c2a2+b2+c2  cũng là số nguyên tố
Giải: Xét hai trường hợp
+ Trong 3 số a,b,c có một số bằng 3.
Khi đó 22+32+52=3822+32+52=38 là hợp số (loại)
Còn 32+52+72=8332+52+72=83 là số nguyên tố.
+ Cả 3 số a,b,c đều lớn hơn 3.
Khi đó a2,b2,c2a2,b2,c2 đều chia cho 3 dư 1 nên
a2+b2+c2a2+b2+c2 chia hết cho 3,là hợp số (loại)
Vây ba số phải tìm là 3,5,7.
* Các bài tập tổng hợp các dạng toán trên
Bài 1. Cho các số nguyên a,b,c đều chia hết cho 6. Chứng minh rằng
Nếu a+ b+ c chia hết cho 6 thì a3+b3+c3⋮6a3+b3+c3⋮6

Bài 2: Chứng minh rằng tổng các lập phương của ba số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 9.
Bài 3: Chứng minh rằng A chia hết cho B với
A=13+23+33+…+993+1003B=1+2+3+…+99+100.A=13+23+33+…+993+1003B=1+2+3+…+99+100.

Bài 4. Chứng minh rằng nếu các số tự nhiên a,b,c thoả mãn điều kiện
a2+b2=c2a2+b2=c2 thì abc chia hết cho 60.

Dạng 3: Tìm số dư

Ví dụ 1: Tìm số dư khi chia 21002100
a) cho 9;            b) cho 25;           c) cho 125.
Giải:
a) Lũy thừa của 2 sát với một bội số của 9 là 23 = 8 = 9-1
Ta có 2100 =2( 23)33 = 2(9-1)33=2(B(9-1))
= B( 9) -2= B(9)+ 7
Số dư khi chia 2100 cho 9 là 7.
b) Lũy thừa của 2 sát với bội số của 25 là
210 = 1024 =B(25) -1
Ta có  2100= (210)10 =(B(25) -1)10 =B(25) +1
Số dư khi chia 2100 cho 25 là 1.
c) Dùng công thức Niu-tơn:
2100 = (5 – 1)50 =550-50.5049+….+-50.5+1.
Không kể phần hệ số của khai triển Niu-tơn thì 48 số hạng đầu đã chứa lũy thừa của 5 với sô mũ lớn hơn hoặc bằng 3 nên chia hết  cho 125, số hạng cuối là 1 .
Vậy 2100 chia cho 125 dư 1.

Ví dụ 2: Tìm ba chữ số tận cùng của 2100 khi viết trong hệ thập phân.
Giải: Theo ví dụ trên ta có
2100 = BS 125 +1,mà 2100 là số chẵn, nên ba chữ số tận cùng của nó chỉ có thể là 126, 376, 626 hoặc 876.
Mà 2100 chia hết cho8 nên ba chữ số tận cùng của nó phải chia hết cho 8.Trong 4 số trên chỉ có 376 thoả mãn điều kiện này.
Vậy ba chữ số tận cùng của 2100 là 376.
Chú ý: Nếu n là số chẵn không chia hết cho 5 thì 3 chữ số tận cùng của n100 là 376.
Ví dụ 3: Tìm 4 chữ số tận cùng của 51994 viết trong hệ thập phân.
Giải: 
Cách 1. Ta thấy số tận cùng bằng 0625 nâng lên luỹ thừa nguyên dương bất kì vẫn tận cùng bằng 0625.Do đó
51994=54k+2 =25(54k)=25(0625)k
= 25.(…0625)  = …..5625
Cách 2. Ta thấy 54k -1 chia hêt cho 54 -1
= (52 -1)(5+1) nên chia hết cho 16.
Ta có: 51994 = 56( 5332 -1) +56
Do 56 chia hết cho 54, còn 5332 -1 chia hết cho 16 nên 56( 5332 -1) chia hết cho 10000
Và 56 = 15625.
Vậy 4 chữ số tận cùng của 51994 là 5
Bài tập tương tự
1.CMR với mọi số tự nhiên n thì 7n và 7n+4 có hai chữ số tận cùng như nhau.
+ Cho hs đặt câu hỏi: Khi nào hai số có hai chữ số tận cùng giống nhau?
– Khi hiệu của chúng chia hết cho 100
  Giải: Xét hiệu của 7n +4– 7n = 7n( 74 -1)
= 7n .2400
Do đó 7n+1 và 7n có chữ số tận cùng giống nhau.
2.Tìm số dư của 2222+5555 cho 7.
+ Xét số dư của 22 và 55 cho 7?
Giải: Ta có  2222 + 5555 =(B(7) +1)22 +(B(7) -1)55
                                                               = B(7) +1+ B(7) -1
= B(7)
Vậy2222 + 5555 chia hết cho 7



 

29 tháng 2 2020

Thanks bạn nhều

19 tháng 3 2016

Số lớn nhất có 3 CS lẻ chia hết cho 5 là: 995

Số nhỏ nhất có 3 CS lẻ chia hết cho 5 là : 105

Dãy số có khoảng cách là 10

Vậy có : ( 995-105):10+1=90 ( số)

19 tháng 3 2016

DE OM . EM HOC LOP 4 CHI HOC LOP 5 NEN BAI TOAN NAY DOI VOI CHI AL QUA DE EM A

bài 1Bạn hãy cho biết bài toán thuộc dạng nào? bài toán cho biết những điều kiện nào?biết ngày đầu bán 120m vải này 2 chỉ bằng 1/2 này đầu này 3 bán gấp đôi ngày đầu. Vậy muốn tìm ngày bạn tìm như thế nàobài 2bạn hãy cho biết bài toán thuộc dạng nào? bài toán cho biết những điều kiện nào?(biết tổng và hiệu của 2 số)vậy tổng là mấy? hiệu là mấy? Bài toán hỏi gì?vậy muốn tìm...
Đọc tiếp

bài 1

Bạn hãy cho biết bài toán thuộc dạng nào? bài toán cho biết những điều kiện nào?

biết ngày đầu bán 120m vải này 2 chỉ bằng 1/2 này đầu này 3 bán gấp đôi ngày đầu. Vậy muốn tìm ngày bạn tìm như thế nào

bài 2

bạn hãy cho biết bài toán thuộc dạng nào? bài toán cho biết những điều kiện nào?(biết tổng và hiệu của 2 số)

vậy tổng là mấy? hiệu là mấy? 

Bài toán hỏi gì?

vậy muốn tìm số lớn bạn làm như thế nào? muốn tìm số bé ta làm thế nào?

câu3

bạn hãy cho biết bài toán thuộc dạng nào?

bài toán cho biết những điều kiện nào ? (biết tổng và hiệu của 2 số)

vậy tổng là mấy? hiệu là mấy? bạn hãy cho biết bài này có tổng chưa?

bài toán hỏi gì?

vậy muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? muốn tìm số bé bạn làm như thế nào

4
15 tháng 12 2015

sory hình như hơi dài bạn ạ

21 tháng 9 2021

dài quá ko ghi đâu :v

12 tháng 12 2021

208   2

0 0      104

0

nha em

12 tháng 12 2021

em có thắc mắc gì về bài toán cứ kết bạn với anh, anh sẽ chỉ cho vì anh đi trước em 3 năm rồi ^-^

22 tháng 9 2017

óc đậu phộng

22 tháng 9 2017

a, 2 x 15 + 2 x 84 + 2

= 2 x (15 + 84 + 1)

= 2 x 103

= 206

28 tháng 12 2021

Không có nha bạn !
 

28 tháng 12 2021

BẠN NHẮN TOÀN CHỮ IN HOA RỒI CÒN CHẲNG CÓ DẤU CHẤM DẤU PHẨY NÀO CẢ MÌNH HIỂU KHÔNG NỔI

T - T

hello mọi ngườimik có chuyện này muốn hỏi mọi người đó là phải làm sao để lấy lại kiến thức toán đây mik gần lên lớp 6 rồi mà tuần sau là thi kiểm định í, mà mik học siêu nhiều nhưng thật sự là ko thể tài nào mà hấp thu được kiến thức cả.Hồi lớp 3 mik học ít lắm mà lại học giỏi nữa cơ chứ rồi lên lớp 4 thì do ko chịu ôn tập hè nên đầu mik trống rỗng thế là mik chủ quan rằng cần gì phải...
Đọc tiếp

hello mọi người

mik có chuyện này muốn hỏi mọi người đó là phải làm sao để lấy lại kiến thức toán đây mik gần lên lớp 6 rồi mà tuần sau là thi kiểm định í, mà mik học siêu nhiều nhưng thật sự là ko thể tài nào mà hấp thu được kiến thức cả.

Hồi lớp 3 mik học ít lắm mà lại học giỏi nữa cơ chứ rồi lên lớp 4 thì do ko chịu ôn tập hè nên đầu mik trống rỗng thế là mik chủ quan rằng cần gì phải học nhiều rồi từ ngày mẹ mik mua cái máy tính mới là mẹ mik cho mượn để học í thế là mik lên mạng copy bài người ta, giờ mik đang học lớp 5 vì đã mất gốc kiến thức cơ bản quá nhiều nên mik đã phải nhận quả đòn cay cú bài kiểm tra học kì 1 mik chỉ được mỗi 5 điểm bây giờ mik hối hận quá

phải làm sao để lấy lại kiến thức đã bị mất gốc

4
16 tháng 4 2022

Cố chăm học nhé bn

có bài khó bn gửi lên đây bọn mk giúp nhé

16 tháng 4 2022

mik nghĩ bạn nên chọn nhưng chuyên đề bạn chưa hiểu, đừng chọn mấy chuyên đề quá dễ, hãy ghi nhớ công thức và cách làm, kiểm tra cẩn thận những gì và viết ra những gì mai học