K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

Đi ăn cái vé báo cáo vào mồm

13 tháng 1 2019
https://i.imgur.com/0DD3aTK.jpg
29 tháng 12 2016

10v = 1,3v.t

t = 10/1,3 = 7h42'

25 tháng 1 2018

Chọn (D) đường thẳng d đi qua điểm M và không đi qua điểm T.

11 tháng 2 2018

Gọi t là thời điểm oto cách đều xe đạp và xe máy .(h)

Thời gian xe đạp đi là:\(t_1=t-6\)

Thời gian xe máy đi là:\(t_2=t-7\)

Thời gian oto đi là:\(t_3=t-8\)

Quãng đường xe đạp đi là:\(S_1=t_1.v_1=10\left(t-6\right)=10t-60\)

Quãng đường xe máy đi là:\(S_2=t_2.v_2=30\left(t-7\right)=30t-210\)

Quãng đường xe oto đi là:\(S_3=t_3.v_3=40\left(t-8\right)=40t-320\)

Vì oto cách đều xe đạp và xe máy nên \(S_3-S_1=S_2-S_3\)

\(\Rightarrow S_1+S_2=2.S_3\)

\(\Leftrightarrow10t-60+30t-210=2\left(40t-320\right)\)

\(\Leftrightarrow40t=370\)

\(\Leftrightarrow t=9,25h\) \(=9h15'\)

Vậy...

6 tháng 3 2020

Gọi vận tốc của ô tô và người lần lượt là v1 ; v2

TH1: Người đó và ô tô đi ngược chiều

Gọi địa điểm 2 xe gặp nhau là C

Quãng đường AC dài là : S = v .3,5 = 3,5v

Quãng đường BC dài là : S = v .3,5 = 3,5v

⇒S + S = S = 3,5v + 3,5v = 3,5 v + v = 126

⇒v + v = 36 (1)

TH2 : Hai xe chuyển động cùng chiều :

Gọi địa điểm họ gặp nhau là C

Quãng đường AC , dài là : S = 4,5.v = 4,5v

Quãng đường BC, dài là : S = 4,5.v = 4,5v

⇒S − S = S = 4,5 v − v = 126

⇒v − v = 28 (2)

Từ (1);(2) ta có phương trình v + v = 36 v − v = 28

=> v1 = 32 (km/h); v2 = 4(km/h)

Vậy vận tốc của Ôtô là 32 km/h ; vận tốc của người đi bộ là 4 km/h

16 tháng 4 2017

a) Thời gian ô tô thứ nhất đã đi:

\(18-7\dfrac{1}{3}=10\dfrac{2}{3}\) (giờ)

Quãng đường ô tô thứ nhất đi được:

\(36,5\times10\dfrac{2}{3}=389,3\left(km\right)\)

Thời gian ô tô thứ hai đã đi:

\(18-12\dfrac{1}{6}=5\dfrac{5}{6}\) (giờ)

Quãng đường ô tô thứ nhất đi được:

\(40\times5\dfrac{5}{6}=233,3\left(km\right)\)

Lúc 18 giờ cùng ngày, hai ô tô cách nhau:

\(389,3-233,3=156\left(km\right)\)

b) Thời gian để hai ô tô đó gặp nhau:

\(156:\left(40-36,5\right)=44,6\)(giờ)

Đáp số các phép tính không tròn nên mình làm tròn nhé.

21 tháng 3 2017

đố @ đinh phương nguyễn làm dc bài này?

21 tháng 3 2017

ngoài t ra,cả h24 chỉ có thể có 2 ng làm dc bài này là ngonhuminh; hungnguyen

21 tháng 6 2017

a)

Gọi độ dài quãng đường AB là x(đvđd).

Người I đi với vận tốc \(\dfrac{x}{32}\)(đvđd/phút)

Người II đi với vận tốc \(\dfrac{x}{48}\)(đvđd/phút)

20 phút người I đi được \(20.\dfrac{x}{32}=\dfrac{5}{8}.x\)(đvđd)

28 phút người II đi được \(28.\dfrac{x}{48}=\dfrac{7}{12}.x\)(đvđd)

Dễ thấy \(\dfrac{5}{8}=\dfrac{15}{24}>\dfrac{14}{24}=\dfrac{7}{12}\)

=> \(\dfrac{5}{8}.x>\dfrac{7}{12}.x\)

=> Quãng đường đi được của người I trong 20 phút dài hơn quãng đường đi được của người II trong 28 phút.

b)

24 phút người I đi được \(24.\dfrac{x}{32}=\dfrac{3}{4}.x\)(đvđd)

Người II đi quãng đường bằng quãng đường người I đi trong 24 phút hết:

\(\dfrac{3}{4}.x:\dfrac{x}{48}=\dfrac{3}{4}.x.\dfrac{48}{x}=36\)(phút).

21 tháng 6 2017

a)20 phút người I đi được:

\(1:32.20=\dfrac{5}{8}\)(quãng đường)

20 phút người II đi được:

\(1:48.28=\dfrac{7}{12}\)(quãng đường)

\(\dfrac{5}{8}>\dfrac{7}{12}\)nên quãng đường người 1 đi trong 20 phút sẽ lớn hơn quãng đường người 2 đi trong 28 phút

b) Người 1 đi trong 24 phút thì được:

\(1:32.24=\dfrac{3}{4}\)(quãng đường)

1 phút người 2 đi được là:

\(1:48=\dfrac{1}{48}\)(quãng đường)

Vậy người 2 phải đi trong:
\(\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{48}=36\)(phút)

Vậy......