K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

Hình 4 là E giữ nguyên

Hình 1 lấy E còn P

Hình 3 lấy P còn S

Hình 2 lấy P;S;E còn C

Hình 5 lấy C; E; S; P còn A

19 tháng 7 2018

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

a) Không gian mẫu là kết quả của việc lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu ở hộp thứ nhất và một quả cầu ở hộp thứ hai

+ Có 10 cách lấy 1 quả cầu bất kì ở hộp 1 và có 10 cách lấy 1 quả cầu bất kì ở hộp 2. Nên số phần tử của không gian mẫu là;

⇒ n(Ω) = 10.10 = 100.

A: “ Quả cầu lấy từ hộp thứ nhất trắng”

⇒ Có 6 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp A và 10 cách lấy quả cầu ở hộp B

⇒ n(A) = 6.10 = 60.

B: “Quả cầu lấy từ hộp thứ hai trắng”

⇒ Có 4 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp B và 10 cách lấy quả cầu ở hộp A

⇒ n(B) = 4.10 = 40.

A.B: “Cả hai quả cầu lấy ra đều trắng”

⇒ Có 6 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp A và 4 cách lấy quả cầu màu trắng ở hộp B

⇒ n(A.B) = 6.4 = 24.

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

hay P(A.B) = P(A).P(B)

⇒ A và B là biến cố độc lập.

 

b) Gọi C: “Hai quả cầu lấy ra cùng màu”.

Ta có: A : “Quả cầu lấy ra từ hộp thứ nhất màu đen”

B : “ Quả cầu lấy ra từ hộp thứ hai màu đen”

A.B : “Cả hai quả cầu lấy ra đều màu đen”

Nhận thấy A.B và A.B xung khắc (Vì không thể cùng lúc xảy ra hai trường hợp 2 quả cầu lấy ra cùng trắng và cùng đen)

Và C=(A.B)∪(A.B)

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

c) C : “Hai quả cầu lấy ra khác màu”

⇒ P(C )=1-P(C)=1-0,48=0,52

uses crt;

var s,s1,s2:string;

i,d:integer;

begin

clrscr;

readln(s);

s1:='';

s2:='';

d:=length(s);

for i:=1 to d do

  begin

if s[i] in ['0'..'9'] then s1:=s1+s[i];

if (s[i] in ['a'..'z']) or (s[i] in ['A'..'Z']) then s2:=s2+s[i];

end;

writeln('Xau chua cac ki tu so la: ',s1);

writeln('Xau chua cac ki tu chu la: ',s2);

readln;

end.

9 tháng 4 2017

Phép thử T được xét là: "Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một quả cầu".

Mỗi một kết quả có thể có của phép thư T gồm hai thành phần là: 1 quả cầu của hộp thứ nhất và 1 quả cầu của hộp thứ 2.

Có 10 cách để lấy ra 1 quả cầu ở hộp thứ nhất và có 10 cách để lấy 1 quả cầu ở hộp thứ 2. Từ đó, vận dụng quy tắc nhân ta tìm được số các cách để lập được một kết quả có thể có của hai phép thử T là 10 . 10 = 100. Suy ra số các kết quả có thể có của phép thử T là n(Ω) = 100.

Vì lấy ngầu nhiên nên các kết quả có thể có của phép thử T là đồng khả năng.

Xét biến cố A: "Quả cầu lấy từ hộp thứ nhất có màu trắng".

Mỗi một kết quả có thể có thuận lợi cho A gồm 2 thành phần là: 1 quả cầu trắng ở hợp thứ nhất và 1 quả cầu (nào đó) ở hộp thứ 2. Vận dụng quy tắc nhân ta tìm được số các kết quả có thể có thuận lợi cho A là: n(A) = 6 . 10 = 60.

Suy ra P(A) = = 0,6.

Xét biến cố B: "Quả cầu lấy từ hộp thứ hai có màu trắng".

Tương tự như trên ta tìm được số các kết quả có thể thuận lợi cho B là:

n(B) = 10 . 4 = 40.

Từ đó suy ra P(B) = = 0,4.

a) Ta có A . B là biến cố: "Lấy được 1 cầu trắng ở hộp thứ nhất và 1 cầu trắng ở hộp thứ hai". Vận dụng quy tắc nhân ta tìm được số các kết quả có thể có thuận lợi cho A . B là:

6 . 4 =24. Suy ra:

P(A . B) = = 0,24 = 0,6 . 0,4 = P(A) . P(B).

Như vậy, ta có P(A . B) = P(A) . P(B). Suy ra A và B là hai biến cố độc lập với nhau.

b) Gọi C là biến cố: "Lấy được hai quả cầu cùng màu". Ta có

C = A . B + . .

Trong đó = "Quả cầu lấy từ hộp thứ nhất có màu đen" và P() = 0,4.

: "Quả cầu lấy từ hộp thứ hai có màu đen" và P() = 0,6.

Và ta có A . B và . là hai biến cố xung khắc với nhau.

A và B độc lập với nhau, nên cũng độc lập với nhau.

Qua trên suy ra;

P(C) = P(A . B + . ) = P(A . B) + P( . ) = P(A) . P(B) + P() . P()

= 0,6 . 0,4 + 0,4 . 0,6 = 0,48.

c) Gọi D là biến cố: "Lấy được hai quả cầu khác màu". Ta có

D = => P(D) = 1 - P(C) = 1 - 0,48 = 0,52.


28 tháng 4 2017

đồ cờ hó còn lâu mới trả lời

28 tháng 4 2017

Em đặt cột dọc nhé :)) sau đó sử dụng chữ số tận cùng và tính chất chia hết là ra thôi :)))

25 tháng 7 2021

uses crt;

var s:string;

i,tong,x,code:integer;

f,g:text;

k:boolean;

const fi='XAU.INP';

          fo='XAU.OUT';

begin

k:=false;

assign(f,fi); reset(f);

assign(g,fo); rewrite(g);

readln(f,s);

tong:=0;

for i:=1 to length(s) do

begin

if s[i] in ['0'..'9'] then

begin

k:=true;

val(s[i],x,code);

tong:=tong+x;

x:=0;

cod:=0;

end;

end;

if k=false then writeln(g,'Sai yeu cau')

else

begin

writeln(g,s);

writeln(g,tong);

end;

close(f);

close(g);

end.

Trong một lần thám hiểm, Tom đã tìm thấy được một chiếc hộp bí mật. Để mở được chiếc hộp đó cần có mã khóa. Ở mặt trên và mặt dưới hộp Tom thấy hai dãy kí số S1 và S2 (gồm các kí tự từ 0 đến 9). Tom chắc một điều là hai dãy kí số này có liên quan đến mã số cần tìm. Sau một hồi suy nghĩ Tom cũng đã tìm ra quy luật để có được dãy mã khóa. Dãy mã khóa tìm theo các qui tắc sau:•         Gồm các kí tự...
Đọc tiếp

Trong một lần thám hiểm, Tom đã tìm thấy được một chiếc hộp bí mật. Để mở được chiếc hộp đó cần có khóa. Ở mặt trên mặt dưới hộp Tom thấy hai dãy số S1 S2 (gồm các tự từ 0 đến 9). Tom chắc một điều là hai dãy số này có liên quan đến số cần tìm. Sau một hồi suy nghĩ Tom cũng đã tìm ra quy luật để có được dãy mã khóa. Dãy khóa tìm theo các qui tắc sau:

         Gồm các tự số có mặt ở cả hai dãy kí số.

         Các kí tự số trong khóa chỉ xuất hiện duy nhất một lần.

         Giá trị khóa nhận được là một số đạt giá trị lớn nhất.

Yêu cầu: Cho hay dãy kí số. Hãy viết chương trình giúp Tom tìm ra mã khóa. Chương trình lưu với tên BAI4.PAS.Input: đọc từ file BAI4.INP  Input Output19012304034012 43210 • Dòng đầu ghi dãy kí số S1 ít hơn 255 số.• Dòng thứ hai ghi dãy kí số S2 ít hơn 255 số.Output: ghi ra file BAI4.OUT gồm dãy mã khóa cần tìm.

0

uses crt;

var a,b:string;

i,d:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap xau a:'); readln(a);

d:=length(a);

b:='';

for i:=1 to d do 

  if a[i] in ['A'..'Z'] then b:=b+a[i];

writeln(b);

readln;

end.

28 tháng 4 2017

Tớ giải ở dưới rồi. k nhé!

2 tháng 5 2017

Vì NINE là số có bốn chữ số nên N phải khác 0.

3 x SIX = 2 x 1I13. Suy ra, 1I13 chia hết cho 3

è 1+I+1+3 chia hết cho 3      è I thuộc (1;4;7)      è có ba trường hợp.

TH1: Với I = 1:    3 x S1X = 2 x 1113

                                    S1X = 742

                            S = 7 ; X = 2   (Vô lí)

TH2: Với I = 4     3x S4X = 2 x 1413

                                    S4X = 942

                            S = 9 ; X = 2   (Hợp lí)

TH3: Với I = 7     3x S7X = 2 x 1713

                                    S7X = 1142

                             S=1 ; X = 42 (Vô lí)

                            S = 9 ; X = 2   (Hợp lí)

Vậy SIX = 942 ; NINE = 1413.