Tính chất của hỗn hợp là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hỗn hợp bao gồm thành phần là các chất, các chất đó có thể là đơn chất với hợp chất, các hợp chất hay các đơn chất với nhau, nhưng có thành phần tổi thiểu là 2 chất hoặc hợp chất.
Trong hỗn hợp các chất thành phần vẫn giữ nguyên tính chất của nó . vì muốn tách riêng từng chất trong hỗn hợp dự vào tính chất của mỗi chất
:)
- Hỗn hợp là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
- Trong hỗn hợp thì tính chất riêng của mỗi chất vẫn giữ nguyên.
Trong hóa học, hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học.
Trong hóa học, hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học.
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp bằng các phương pháp: lọc, chưng cất, chiết,…
1. + Mỗi chất đều có những tính chất nhất định không bao giờ thay đổi.
+ Chất tinh khiết là chất không lẫn chất nào khác (VD : nước cất) còn chất hỗn hợp là gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn lại với nhau (VD : nước sông, nước biển, nước khoáng).
2. + Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
- Chia làm 2 loại :
- Đơn chất kim loại : có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt.
- Đơn chất phi kim : không dẫn nhiệt, dẫn điện (trừ than chì).
+ Hỗn chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
- Chia làm 2 loại :
- Hợp chất vô cơ.
- Hợp chất hữu cơ.
+ Ví dụ hỗn hợp : nước, muối ăn,...
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.
a) B là \(Al_2\left(SO_4\right)_3\), C là \(Cu\)
\(b)n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,3 0,1 0,3
\(m_{hh}=0,2.27+3,2=8,6g\\ \%m_{Cu}=\dfrac{3,2}{8,6}\cdot100=37,21\%\\ \%m_{Al}=100-37,21=62,79\%\\ c)C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,25}=1,2M\)
1.Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, đó là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng đó là gì, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác.
3.Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất và xác định cấu trúc của các nguyên tố. Nguyên tử được cấu tạo từ ba loại hạt: proton, neutron, và electron. Proton và neutron thì nặng hơn electron và cư trú trong tâm của nguyên tử, nơi được gọi là hạt nhân.
Gọi khối lượng của chì và nhôm trong hợp chất lần lượt là \(m_1,m_2\left(g\right)\).
Ta có: \(m_1+m_2=664\left(1\right)\)
Và thể tích hợp kim băng tổng thể tích các loại.
\(\Rightarrow V_1+V_2=V\Rightarrow\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}=V\)
\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{\dfrac{11,3}{10^{-6}}}+\dfrac{m_2}{\dfrac{2,7}{10^{-6}}}=0,5\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=\\m_2=\end{matrix}\right.\)
Kết quả âm em nhé, em xem đơn vị hay dữ liệu chuẩn chưa nha
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a 2a a a
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)
b 2b b b
\(n_{HCl}=\dfrac{400\times7.3}{100\times36.5}=0.8mol\)
\(n_X=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2mol\)
\(M_X=2\times9=18\Leftrightarrow\dfrac{2a+34b}{a+b}=18\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0.2\\\dfrac{2a+34b}{a+b}=18\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0.2\\2a+34b=3.6\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.1\\b=0.1\end{matrix}\right.\)
a. \(\%V_{H_2}=\dfrac{0.1\times22.4\times100}{4.48}=50\%\)
\(\%V_{H_2S}=100-50=50\%\)
b. \(a=0.1\times56+0.1\times88=14.4g\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0.1\times56}{14.4}\times100=38.8\%\)
\(\%m_{FeS}=100-38.8=61.2\%\)
c. m dung dịch sau phản ứng\(=14.4+400-0.1\times2-0.1\times34=410.8g\)
nHCl phản ứng\(=2\times0.1+2\times0.1=0.4mol\)
nHCl dư = 0.8 - 0.4 = 0.4 mol
\(C\%_{HCldu}=\dfrac{0.4\times36.5\times100}{410.8}=3.55\%\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0.2\times127\times100}{410.8}=6.18\%\)
a, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{O_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Có: \(d_{A/H_2}=12\Rightarrow\dfrac{16x+32y}{x+y}=12.2\)
\(\Rightarrow x=y\)
\(\Rightarrow\%n_{CH_4}=\%n_{O_2}=50\%\)
b, PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
Coi x = y = 1 (mol)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{1}{1}>\dfrac{1}{2}\), ta được CH4 dư nếu pư hoàn toàn.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4\left(pư\right)\left(LT\right)}=n_{CO_2\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2O\left(LT\right)}=n_{O_2}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Mà: H = 60%
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4\left(pư\right)\left(TT\right)}=n_{CO_2\left(TT\right)}=0,5.60\%=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2O\left(TT\right)}=1.60\%=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
B gồm: CH4 (dư): 1 - 0,3 = 0,7 (mol); CO2: 0,3 (mol), O2: 1 - 1.60% = 0,4 (mol)
Ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất thì %V cũng là %n
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,7}{0,7+0,3+0,4}.100\%=50\%\\\%V_{CO_2}=\dfrac{0,3}{0,7+0,3+0,4}.100\%\approx21,4\%\\\%V_{O_2}\approx28,6\%\end{matrix}\right.\)
mH2O = 0,6.18 = 10,8 (g)
Trong hóa học, hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học. Nói cách khác, hỗn hợp gồm hai chất trộn lẫn vào nhau theo kiểu vật lý, nghĩa là không có phản ứng nào xảy ra giữa các chất đó, mỗi chất trong hỗn hợp vẫn giữ được những tính chất của mình.
Trong hóa học, hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học. Nói cách khác, hỗn hợp gồm hai chất trộn lẫn vào nhau theo kiểu vật lý, nghĩa là không có phản ứng nào xảy ra giữa các chất đó, mỗi chất trong hỗn hợp vẫn giữ được những tính chất của mình.