p=4n-7/n-2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a) Ta có: \(3n+2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow3n-3+5⋮n-1\)
mà \(3n-3⋮n-1\forall n\)
nên \(5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
mà n∈N
nên \(n\in\left\{0;2;6\right\}\)
Vậy: Khi \(n\in\left\{0;2;6\right\}\) thì \(3n+2⋮n-1\)
b) Ta có: \(n^2+2n+7⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n\left(n+2\right)+7⋮n+2\)
mà \(n\left(n+2\right)⋮n+2\)
hay \(7⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
mà n∈N
nên n=5
Vậy: Khi n=5 thì \(n^2+2n+7⋮n+2\)
2)
a) Ta có: \(2^{4n+2}+1\)
\(=2^{2\left(2n+1\right)}+1\)
\(=4^{2n+1}+1\)
Vì \(4^{2n+1}\) luôn có chữ số tận cùng là 4(2n+1 luôn lẻ ∀n∈N)
nên \(4^{2n+1}+1\) luôn có chữ số tận cùng là 5 ∀n∈N
hay \(2^{4n+2}+1⋮5\forall n\in N\)
\(3^{8n+2}+2^{12n+3}\)
\(=24^n\cdot9+24^n\cdot8\)
\(=24^n\cdot17⋮17\)
ta có: n + 1 là ước của 4n2 + 4n + 7
=> 4n2 + 4n + 7 chia hết cho n + 1
4n.(n+1) + 7 chia hết cho n + 1
mà 4n.(n+1) chia hết cho n + 1
=> 7 chia hết cho n + 1
...
bn tự làm tiếp nhé
Để 4n+7:4n+2 là số tự nhiên thì :
\(\hept{\begin{cases}4n+7⋮4n+2\\4n+2⋮4n+2\end{cases}}\)
=> 4n+7-4n+2\(⋮\)4n+2
(=) 5\(⋮\)4n+2
=> 4n+2\(\in\)Ư(5)
(=) 4n+2\(\in\){-5,-1,1,5}
(=) 4n\(\in\){-3,1,3,9}
(=) n \(\in\left\{-\frac{3}{4},\frac{1}{4},\frac{3}{4},\frac{9}{4}\right\}\)
mà n là số tự nhiên => không tồn tại n
ta co
\(\hept{\begin{cases}4n+7⋮4n+2\\4n+2⋮4n+2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)4n+7 - 4n+ 2\(⋮\)4n+2
5 \(⋮\)4n+2
\(P=\frac{4n-7}{n-2}=\frac{4\left(n-2\right)+1}{n-2}=4+\frac{1}{n-2}\)
P là số nguyên \(\Leftrightarrow4+\frac{1}{n-2}\)là số nguyên\(\Leftrightarrow\frac{1}{n-2}\)là số nguyên
\(\Leftrightarrow1⋮n-2\)\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)
Ta có bảng sau :
\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;3\right\}\)(thỏa mãn \(n\inℤ\))
Vậy \(n\in\left\{1;3\right\}\)thì P là số nguyên.
Trả lời:
\(P=\frac{4n-7}{n-2}\)\(=\frac{4\left(n-2\right)+1}{n-2}=\frac{4\left(n-2\right)}{n-2}+\frac{1}{n-2}\)
Để P là số nguyên thì \(\frac{1}{n-2}\)là số nguyên
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Ta có bảng sau:
Vậy n\(\in\){ 3 ; 1 } thì P là số nguyên