giúp em bài này ạ ( vẽ hình đầy đủ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: góc CAO+góc CMO=180 độ
=>CAOM nội tiếp
b: Xét (O) có
CA,CM là tiếp tuyến
=>CA=CM và OC là phân giác của góc MOA(1)
Xét (O) co
DM,DB là tiếp tuyến
=>DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)
CD=CM+MD=CA+DB
Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ
c: AC*BD=CM*MD=OM^2=R^2
( Hình em tự vẽ nhé )
+ Ta có: ΔABC = ΔDEF
=> \(\widehat{A}=\widehat{D}=30^o\)
+ Ta có: \(2\widehat{B}=3\widehat{C}\)
=> \(\widehat{B}=\dfrac{3\widehat{C}}{2}\)
+ Xét ΔABC
=> \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(t3g\Delta\right)\)
Mà \(\widehat{A}=30^o;\widehat{B}=\dfrac{3\widehat{C}}{2}\)
=> \(30^o+\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\widehat{C}=180^o\)
=> \(\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\widehat{C}=150^o\)
\(\Rightarrow\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\dfrac{2\widehat{C}}{2}=150^o\)
\(\Rightarrow\dfrac{5\widehat{C}}{2}=150^o\)
\(\Rightarrow5\widehat{C}=75^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=15^o\)
+ Xét ΔABC
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(t3g\Delta\right)\)
\(\Rightarrow30^o+15^o+\widehat{B}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=135^o\)
Do chị ko có máy ở đây nên ko chụp hình vẽ đc, em thông cảm nhé😢
có : \(AH\perp BD\)
\(CK\perp DB\) =>AH//CK
Có : tứ giác ABCD là hình bình hành :
`=>` AB//CB
`=> góc ADB = góc gocd DBC
Xét tam giác `ADH` và tam giác `CBK` có
`AB = CB`(tứ giác ABCD là hbh)
`AHD = CKB = 90^0`
`ADH = CBK(c/mt)`
`=> tam giác ADH = tam giác BCK(ch-gn)
`=> AH = CK`(t/ứng)
xét tg BHCK có :
`AH = Ck`
`AH//CK`
`=> tg BHCK là hình bình hành
Bài 9:
a: Xét tứ giác OPMN có
góc OPM+góc ONM=180 độ
=>OPMN là tứ giác nội tiếp
b: \(MN=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
c: ΔOAB cân tại O
mà OH là đường trung tuyến
nên OH vuông góc AB
Xét tứ giác OHNM có
góc OHM=goc ONM=90 độ
=>OHNM là tứ giác nội tiép
=>góc MHN=góc MON
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\Rightarrow m_C=3,6g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4mol\Rightarrow n_H=0,4\cdot2=0,8\Rightarrow m_H=0,8g\)
Nhận thấy: \(m_C+m_H=4,4=m_A\)
\(\Rightarrow A\) chỉ chứa hai nguyên tố C và H.
Gọi CTHH là \(C_xH_y\).
\(\Rightarrow x:y=n_C:n_H=0,3:0,8=3:8\)
\(\Rightarrow C_3H_8\)
Gọi CTĐGN là \(\left(C_3H_8\right)_n\)
Mà \(M=44\)g/mol\(\Rightarrow44n=44\Rightarrow n=1\)
Vậy CTPT là \(C_3H_8\)
A không làm mất màu dung dịch brom.
a:
ΔOBC cân tại O
mà OI là trung tuyến
nên OI vuông góc BC
góc CMO+góc CIO=180 độ
=>CIOM nội tiếp
a: Xet ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
BA=BD
=>ΔBAE=ΔBDE
=>AE=DE
mà BA=BD
nên BE là trung trực của AD
b: góc HAD+góc BDA=90 độ
góc CAD+góc BAD=90 độ
góc BAD=góc BDA
=>góc HAD=góc CAD
=>AD là phân giác của góc HAC
c: Xét ΔAHC có AD là phân giác
nên AH/AC=HD/DC
mà AH<AC
nên HD<DC
a: Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BC là đường kính
Do dó: ΔBDC vuông tại D
Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do dó: ΔBEC vuông tại E
Xét ΔABC có
BE là đường cao
CD là đường cao
BE cắt CD tại H
Do đó: AH⊥BC
b: Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=180^0\)
Do đó: ADHE là tứ giác nội tiếp