K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên khi cây cỏ, rêu địa y nở rộ ở đất liềncùng với sự sinh sôi nảy nở của các loài chim thú cá vào:A. Mùa thu B. Mùa đông C. Mùa xuân D. Mùa hạCâu 5. Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh ?A. Voi B. Tuần lộc. C. Hải cẩu. D. Chim cánh cụt.Câu 6. Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.B. Độ cao trên 3000m, nơi có...
Đọc tiếp

Câu 4. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên khi cây cỏ, rêu địa y nở rộ ở đất liền
cùng với sự sinh sôi nảy nở của các loài chim thú cá vào:
A. Mùa thu B. Mùa đông C. Mùa xuân D. Mùa hạ
Câu 5. Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh ?
A. Voi B. Tuần lộc. C. Hải cẩu. D. Chim cánh cụt.
Câu 6. Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. Độ cao trên 3000m, nơi có đất bằng phẳng.
C. Sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. Sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 7. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu
hẹp ?
A. do con người dùng tàu phá băng. B. do ô nhiễm môi trường nước.
C. do Trái Đất đang nóng lên. D. do nước biển dâng cao.
Câu 8. Trong các hoang mạc thường:
A. Lượng mưa rất lớn. B. Lượng bốc hơi rất thấp.
C. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn.
D. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ.
Câu 9. Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là:
A. rừng rậm nhiệt đới. B. rừng lá kim.
C. Rêu, địa y. D. xa van, cây bụi.
Câu 10. Hoang mạc Xahara ở châu Phi là hoang mạc:
A. Nhỏ nhất thế giới. B. Nhỏ nhất ở châu Phi
C. Lớn nhất ở châu Phi. D. . Lớn nhất thế giới.
Câu 11. Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là:
A. ôn hòa. B. vô cùng khắc nghiệt.
C. thất thường. D. thay đổi theo mùa.
Câu 12. Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc là do:
A. độ dốc B. gió thổi. C. nước mưa D. nước chảy.
Câu 13. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về:
A. Lịch sử. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Tự nhiên.
Câu 14. Châu Phi có khí hậu nóng do:
A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.
B. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.
C. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.
D. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
Câu 15. Ở đới lạnh, các loài động vật nào sống dựa vào nguồn cá tôm dưới biển ?
A. Tuần lộc B. Chim cánh cụt C. Cáo bạc D. Gấu trắng
Câu 16. Lũ quét và lở đất là những hiện tượng xảy ra ở vùng:
A. Chân núi B. Sườn núi C. Đỉnh núi D. Thung lũng núi
Câu 17. Môi trường Xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là:
A. Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm.
B. Có nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt.
C. Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô.
D. Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn.
Câu 18. Ở vùng núi cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm bao nhiêu 0C ?
A. 0,7 B. 0,6 C. 0,5 D. 0,4
Câu 19. Biểu hiện tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh là:
A. Một số động vật di cư tránh mùa đông lạnh
B. Cây cối còi cọc, thấp lùn mọc xen lẫn rêu, địa y
C. Mùa đông rất dài, lạnh thường có bão tuyết
D. Một số loài động vật ngủ đông để tránh tiêu hao năng lượng
Câu 20. Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là:
A. ít bán đảo và đảo. B. ít vịnh biển
C. có nhiều bán đảo lớn. D. ít bị chia cắt.
Câu 21. Bò sát và côn trùng thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách
A. Tự hạn chế sự thoát nước
B. Vùi mình trong cát hoặc hoặc trong hốc đá
C. Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể
D. Chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống
Câu 22. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về:
A. Lịch sử. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Tự nhiên.
Câu 23. Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết ?
A. 4000m. B. 3000m. C. 55000m. D. 6500m.
Câu 24. Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. Sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
B. Độ cao trên 3000m, nơi có đất bằng phẳng.
C. Sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
Câu 25. Trên thế giới có các lục địa:
A. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực.
B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
C. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực.
D. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
Câu 26. Phân chia các quốc gia trên thế giới thành các nhóm nước công nghiệp,
nước nông nghiệp người ta dựa vào:
A. Thu nhập bình quân đầu người B. Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
C. Cơ cấu kinh tế theo thành phần D. Cơ cấu kinh tế
Câu 27. Châu lục có nhiều quốc gia nhất là:
A. châu Mĩ B. châu Phi C. châu Âu. D. châu Á
Câu 28. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là:
A. Sơn nguyên và bồn địa. B. Sơn nguyên và núi cao
C. Núi cao và đồng bằng. D. Đồng bằng và bồn địa.
Câu 29. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất:
A. Xô-ma-li B. Xuy-ê C. Man-sơ D. Pa-na-ma
Câu 30. Biên độ nhiệt ngày đêm lớn, thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi
trường nào sau đây ?
A. Nhiệt đới B. Hoang mạc C. Địa Trung Hải D. Xích đạo
Câu 31. Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ
A. Hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc.
B. Ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc.
C. Ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.
D. Không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.
Câu 32. Đới ôn hoà không có vành đai thực vật:
A. Đồng cỏ núi cao. B. Rừng rậm. C. Rừng hỗn giao. D. Rừng lá kim.
Câu 33. Hai bán đảo lớn nhất của châu Phi là:
A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li. B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.
C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi. D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng.
Câu 34. Sông dài nhất châu Phi là:
A. Dăm-be-di. B. Ni-giê. C. Nin. D. Công-gô.

0
2 tháng 1 2022

D

16 tháng 10 2016

a) - Ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng băng dày đến 10m, đóng băng ở biển. Ở Nam Cực, băng tuyết đóng thành khiên dày đến hơn 1500m, đóng băng ở núi.

- Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở 2 vùng cực tan chày bớt, diện tích băng thu hẹp lại.

b) - Một số loại sinh vật ở môi trường đới lạnh: Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi, gấu trắng, cáo bạc,... 

+ Một số loại thực vật: cỏ, rêu, địa y,...

- Vì nó có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước

- Vì khi đó, một số loại thực vật nở rộ lên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

Là châu lục khô và nóng bậc nhất thế giới là do:
* Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ:
- Châu Phi là 1 châu lục nằm cân đối so với đường xích đạo và trải dài 2 bên bán cầu.
- Nằm ở vĩ độ thấp ( 75% lục địa nằm giữa 2 đường chí tuyến). Hàng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn ( khoảng 100- 120 Kcal/cm2), cân bằng bức xạ luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm2/năm.
- Tọa độ địa lí: Cực Bắc là mũi Blang ( 37030’), Cực Nam là mũi Kim ( 34030’)
→ Nằm trong đới nóng.
- Hình dạng và kích thước lục địa ảnh hưởng đến tính chất khí hậu vùng
+ Là 1 châu lục rộng lớn, dạng hình khối, địa hình ven bờ cao → ảnh hưởng của biển khó xâm nhập được vào nội địa.
S: 30,3 triệu km2 ( lục địa: 29,2 triệu km2)
20% diện tích lãnh thổ nằm sâu trong nội địa cách bờ biển gần nhất là 1000-2000km
+ Là lục địa được coi là 1 bán bình nguyên khổng lồ: độ cao tb là 750m
+ Có các dãy núi và cao nguyên chắn ngang làm cho ảnh hưởng của biển khó vào sâu trong đất liền
* Các dòng biển
Có các dòng biển lạnh ven bờ mang cho vùng thời tiết mát lạnh, khô và không có mưa: dòng biển lạnh Benghela, Xomali vào tháng 7 và Canari
* Hoàn lưu khí quyển
- Vào mùa đông ( Tháng 1):
+ Mặt trời chuyển động biểu kiến xuống nửa cầu Nam, Bắc Phi bị hóa lạnh mạnh mẽ. Vùng Trung Phi thuộc đới xích đạo là vùng nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình là 20-250C, ở Nam Phi là trên 20 0C.
+ Nằm trong đới gió mậu dịch đông bắc từ biển thổi vào mang hơi lạnh và khô vào đất liền. Ven vịnh Ghine ảnh hưởng của gió Tây Nam thổi từ biển vào làm cho thời tiết nóng. Phía Nam từ xích đạo đến vĩ tuyến 17-180N có gió mùa đông bắc từ xích đạo thổi đến cũng gây cho thời tiết nóng.
- Về mùa hạ ( tháng 7)
+Bắc phi được sửa nóng mạnh mẽ ( vùng trung tâm và tây bắc phi), hình thành 1 áp thấp Bắc Phi phối hợp với áp thập xích đạo và áp thấp Nam Á ( Iran) tạo thành vùng áp thấp rộng lớn bao phủ phần Bắc và Trung Phi.

20 tháng 10 2016

a) Băng tuyết

- Vùng Bắc Cực: lớp băng dày thành 10m, mùa hạ biển băng vở ra, hình thành các tảng băng trôi. Ở Nam cực băng tuyết đóng thành kiên băng, dày hơn 1500m, đến mùa hạ các kiên băng vỡ ra thành núi băng khổng lồ

- Hiện nay băng ở 2 cực tan chảy làm cho diện tích băng bị thu hẹp lại gây hậu quả nghiêm trọng

b)

+ Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, gấu trắng, tuần lộc, cáo bạc, cá voi...

+ Thực vật: cỏ, rêu, địa y...

VÌ nó có lớp mỡ dày bộ lông không thấm nước sống thành bầy đàn để sưởi ấm cho nhau

Vì thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi trong các thung lũng kín gió

21 tháng 10 2016

ai mà gioi ghê ta

29 tháng 9 2016

1. Các loài Đông vật chính là: Hải cẩu, Chim cánh cụt, Tuần lộc, Gấu trắng, Cá voi,...

2. Vì chúng có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước,...

3. Vì vào mùa Hạ, khí hậu ở đới lạnh tương đối ấm áp và dễ chịu hơn.

22 tháng 9 2016

huhu mình cũng đang cần 

 

13 tháng 10 2016

1.

- Động vật : Gấu trắng, cáo bắc cực, chim cánh cụt, hải cẩu, cú tuyết...

- Thực vật : Cái này hơi khó, bạn lên gg tìm thử nhé 
29 tháng 11 2016

Động vật : hải cẩu

+ cá voi đen

+ gấu trắng

+cáo bạc

+ tuần lộc

+ chim cánh cụt,...

Thực vật : rêu

+ địa y

Vì các đông vật này có đặc điểm thích nghi với môi trường đới lạnh như

+ tích luỹ mở dưới da

+ ngủ đông

+ lông rộng

+ di cư tránh rét

+ lông ko thấm nước

Vì mùa hạ thời tiết khí hậu ở đới lạnh tương đối ấm áp và dễ chịu

Sự tích mùa xuânCác bạn có biết tại sao khi mùa Xuân về, ngoài vườn ngoài phố lại có nhiều hoa khoe sắc thế không? Ngày xửa ngày xưa, không có mùa Xuân đâu các bạn ạ. Một năm chỉ có ba mùa thôi nhé, mùa Hạ, mùa Thu, và mùa Đông. Người ta bảo rằng, mùa Xuân chỉ đến khi một chiếc cầu vồng nhiều mùa sắc xuất hiện và muôn hoa cùng đua nhau nở cơ!Cầu vồng thì chỉ có vào mùa Hạ, khi...
Đọc tiếp

Sự tích mùa xuân

Các bạn có biết tại sao khi mùa Xuân về, ngoài vườn ngoài phố lại có nhiều hoa khoe sắc thế không? Ngày xửa ngày xưa, không có mùa Xuân đâu các bạn ạ. Một năm chỉ có ba mùa thôi nhé, mùa Hạ, mùa Thu, và mùa Đông. Người ta bảo rằng, mùa Xuân chỉ đến khi một chiếc cầu vồng nhiều mùa sắc xuất hiện và muôn hoa cùng đua nhau nở cơ!

Cầu vồng thì chỉ có vào mùa Hạ, khi ông mặt trời xuất hiện sau cơn mưa rào. Còn hoa thì nở rải rác quanh năm, rải rác khắp nơi trên trái đất nên không thể hẹn nhau cùng nở một lúc được. Vì thế, sau mùa Đông giá lạnh là đến ngay mùa Hạ nóng bức, thời tiết thay đổi đột ngột khiến cho muôn loài hết sức khổ sở. Ai cũng mong ước có một mùa ấm áp, nên ai cũng thích nghe câu chuyện về mùa Xuân và ước ao được đón mùa Xuân.

Có một chú Thỏ sống trong khu rừng xanh nọ với mẹ. Mỗi lần chuyển mùa, mẹ của Thỏ lại bị ốm. Thương mẹ quá, Thỏ con liền bàn với bác Khỉ già thông thái:

– Bác Khỉ ơi, hay là chúng ta hãy cùng nhau làm một chiếc cầu vồng thật đẹp để đón cô mùa Xuân đến với chúng ta?

– Nhưng làm bằng cách nào? – Bác Khỉ già đắn đo hỏi lại.

– Cháu sẽ rủ các bạn trong rừng góp những chiếc lông đẹp nhất để làm chiếc cầu vồng thật nhiều màu sắc.

Bác Khỉ đồng ý với Thỏ. Tin tức lan truyền đi khắp nơi. Muôn thú trong rừng đều muốn gặp mùa Xuân dịu hiền, ấm áp nên vui vẻ góp những màu sắc đẹp nhất. Nào là màu nâu của Gấu, màu vàng tơ của Hươu sao, màu xám của Sóc… Rồi chim Công, Vẹt, Vành Khuyên cũng góp những chiếc lông sặc sỡ của mình. Bầy cá cũng cử cá Chép mang đến một túi đầy vây cá lấp lánh sắc cầu vồng. Chim Sâu khéo tay bắt đầu kết nối những mảng màu với nhau để làm chiếc cầu vồng.

Trong khi đó, Thỏ lên đường đi tìm các loài hoa. Thỏ đi khắp nơi, băng qua hết khu rừng này đến khu rừng khác để gặp từng loại hoa, thuyết phục các loài hoa nở cùng một lúc để đón mùa Xuân về. Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Thỏ dành cho mẹ, các loài hoa đều đồng ý sẽ tích tụ dưỡng chất để chờ chị Gió báo tin đồng loạt nở.

Một buổi sáng cuối mùa Đông, chim Sâu đã dệt xong những mảng màu cuối cùng. Chiếc cầu vồng xuất hiện làm muôn loài trên mặt đất xôn xao. Chị Gió nhanh chóng báo tin cho các loài hoa. Như đã hẹn, những nụ hoa lần lượt vươn lên, nở muôn màu rực rỡ. Cả mặt đất lộng lẫy sắc màu. Nàng mùa Xuân xinh đẹp đã đến với trái đất. Từ đó, trên trái đất có đủ bốn mùa Xuân, Hạ , Thu, Đông. Nếu để ý, các bé sẽ thấy các loài hoa đều khoe sắc rực rỡ khi những làn gió xuân nhè nhẹ thổi về.

Còn riêng chú Thỏ đáng yêu thì đã được mùa Xuân tặng một chiếc áo trắng tinh, mềm mại vì tấm lòng hiếu thảo và đã biết đoàn kết các bạn muông thú cùng các loài hoa để cùng nhau đón mùa Xuân về.

0
16 tháng 5 2022

c1:tự sự, miêu tả

16 tháng 5 2022

Hình như từng kẻ đá khô cũng cựa mình vì một lá cỏ non vừa xòe nở, hình như mỗi giọt khí trời cũng rung động không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay

Cho những mối quan hệ như sau: (1) Cá mập con khi mới nở ra trong bụng mẹ sử dụng ngay những trứng chưa  nở làm thức ăn. (2) Ở quần thể cá sống sâu (Edriolychnus schmidri  và  Ceratiasp) con đực sống kí sinh vào con cái để thụ tinh trong mùa sinh sản, nhằm giảm sức ép lên nguồn thức ăn hạn hẹp. (3) Một số tảo biển khi  nở hoa, gây ra thủy triều đỏ làm cho hàng loạt các loài động vật không...
Đọc tiếp

Cho những mối quan hệ như sau:

(1) Cá mập con khi mới nở ra trong bụng mẹ sử dụng ngay những trứng chưa  nở làm thức ăn.

(2) Ở quần thể cá sống sâu (Edriolychnus schmidri   Ceratiasp) con đực sống kí sinh vào con cái để thụ tinh trong mùa sinh sản, nhằm giảm sức ép lên nguồn thức ăn hạn hẹp.

(3) Một số tảo biển khi  nở hoa, gây ra thủy triều đỏ làm cho hàng loạt các loài động vật không xương sống, các, chim chết vì nhiễm độc trực tiếp hoặc gián tiếp.

(4) Ba loài chim sẻ có cấu tạo mỏ khác nhau phân bố trên đảo Galapagos.

(5) Các loài tôm, cá nhỏ thường bò lên thân cá lạc, cá dưa để ăn các loại kí sinhm sống trên đây làm  thức ăn.

(6) Các loài cỏ dại sống với cây lúa trong quần  xã là cánh đồng lúa.

Có bao nhiêu mối quan hệ cạnh tranh?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
26 tháng 10 2018

Đáp án B

Các mối quan hệ là quan hệ cạnh tranh là : (1)(2) (6)

(1) Là cạnh tranh cùng loài

(2) Quan hệ cạnh tranh cùng loài 

(3) Là quan hệ ức chế cảm nhiễm

(4) Do các loài cấu tạo mỏ khác nhau => ăn các loại hạt có các kích thước khác nhau=> nguồn thức ăn khác nhau => không cạnh tranh

(5) Quan hệ hợp tác

(6) Cạnh tranh

9 tháng 10 2016

Vì các động vật này có đặc điểm thích nghi với môi trườg đới lạnh như :
Tích lũy mỡ dưới da.
Ngủ đông
Lông rậm
Di cư tránh rét
Có bộ lông màu trắng lẫn với tuyết

Hoạt động vào mùa hè