Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O), gọi I là tiếp điểm của BC với đường trong (O). Biết
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Vương Trương Quang - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Vương Trương Quang - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
A B C O M I N a b c c a b
Gọi M; N lần lượt là tiếp điểm của AB; AC với đường tròn.
=> BI = BM = b; AM = AN = a; CN = CI = c
Theo bài ra :
AB . AC = 2IB. IC
=> (AM + MB ) ( AN + NC) = 2IB . IC
=> ( a + b ) ( a + c ) = 2 bc
<=> a\(^2\)+ ab + ac + bc = 2bc
<=> a\(^2\)+ ab + ac = bc
<=> 2a\(^2\)+2ab + 2ac = 2bc
<=> ( a\(^2\)+ 2ab + b\(^2\)) + ( a\(^2\)+ 2ac + c\(^2\)) = b\(^2\)+ 2bc + c\(^2\)
<=> (a + b ) \(^2\)+ ( a+ c )\(^2\)= ( b + c ) \(^2\)
=> AB \(^2\)+ AC \(^2\)= BC \(^2\)
=> Tam giác ABC vuông tại A
=> ^A = 90 độ.
A B C O I M N P Q L K J
Đặt bán kính của (I) và (O) lần lượt là \(r\) và \(R\).Gọi AI cắt (O) tại K khác A, KO cắt PQ, (O) lần lượt tại J,L.
Dễ thấy K là điểm chính giữa cung PQ và BC, suy ra KP = KQ, cũng dễ có KM = KN (1)
Áp dụng ĐL Cosin vào \(\Delta\)AKN ta có:
\(KN^2=AK^2+AN^2-2AK.AN.\cos45^0\Rightarrow KN^2=2R^2+2Rr+r^2\) (2)
Ta thấy OJ có độ dài bằng một nửa đường cao AH của \(\Delta\)ABC. Từ ĐL Ptolemy và Thales ta tính được:
\(AH=r.\frac{AB+AC+2R}{2R}=\frac{2Rr+r^2}{R}\Rightarrow OJ=\frac{2Rr+r^2}{2R}\)
Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông có:
\(KQ^2=KJ.KL=\left(R+\frac{2Rr+r^2}{2R}\right).2R=2R^2+2Rr+r^2\) (3)
Từ (1),(2) và (3) suy ra KM = KN = KP = KQ. Điều đó có nghĩa là M,N,P,Q cùng thuộc đường tròn tâm K (đpcm).
Đề bài yêu cầu gì?