Tìm hiểu về " Đời sống của người dân nguyên thủy trên đất Nghệ An"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đời sống vật chất:
+ Họ đã biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ các loại như rìu, bôn, chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết.
+ Biết làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều lợp bằng cỏ, lá cây để ở, làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
- Về xã hội:
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
tk
Đời sống vật chất:
+ Họ đã biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ các loại như rìu, bôn, chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết.
+ Biết làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều lợp bằng cỏ, lá cây để ở, làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
- Về xã hội:
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
- Đời sống vật chất:
+ Họ đã biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ các loại như rìu, bôn, chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết.
+ Biết làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều lợp bằng cỏ, lá cây để ở, làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
- Về xã hội:
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.
-Nghề trồng lúa phát triển, con người định cư đông hơn,lâu hơn ở ven các sông lớn, hình thành nên các làng bản,chiềng,chạ,bộ lạc.
-Chế đọ phụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ.
-Xuất hiện những người quản lí chỉ huy các làng bản(là những người giàu có nhiều kinh nghiệm) đã có sự phân biệt giàu nghèo trong xã hội.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất:
Câu 1: Ngày 20 -11 là ngày để thể hiện tinh thần nào?
A .Yêu nước B. Tôn sư trọng đạo
C .Chăm chỉ D. Trung thực
Câu 2: Góc học tập ngăn nắp phù hợp sẽ giúp em:
A. Giúp thoải mái và hoạt động hiệu quả B. Ngủ ngon hơn
C. Để không bị bố mẹ mắng D. Không tác dụng gì.
Câu 3: Điều em không hài lòng về bản thân nhất?
A Chăm chỉ B. Trung thực
C. Lười, thiếu tính tự giác D.Trách nhiệm
Câu 4: Đâu là địa danh không phải của quê hương Bắc Giang
A.Sông Thương. B. Thành Xương Giang.
C.Vịnh Hạ Long. D. Chùa Vĩnh Nghiêm.
Câu 5: Hành vi nào thể hiện năng lực giao tiếp chưa phù hợp?
A. Chào hỏi, thể hiện sự vui vẻ thân thiện. B. Tôn trọng, lắng nghe người khác.
C. Lời nói thô tục, lỗ mãng. D. Nói lời lễ phép, khiêm tốn.
Câu 6: Việc làm nào thể hiện cách chi tiêu chưa hợp lí?
A. Lên danh sách những thứ cần mua. B. Mua những thứ thật sự cần thiết.
C. Biết mặc cả khi mua hàng. D. Mua bừa, mua những thứ không cần thiết.
Câu 7. Nơi cất giữ và trưng bày những thành tích của nhà trường đã đạt được là:
A. phòng truyền thống. B. thư viện của trường.
C. hội đồng sư phạm. D. phòng Hiệu trưởng
Câu 8: Nghề truyền thống của huyện Yên Dũng?
A. Làng nghề gốm Làng Ngòi, Tư MạiB. Làng nghề trống Đọi Tam
C. Làng nghề dệt Nha xáD.Làng nghề thêu ren Thanh Hà
Câu 9: Ngày nhà giáo Việt Nam được thành lập năm nào?
A.1982B. 1985
C.1992C.1995
Câu 10: Góc học tập của em không nên bao gồm gì?
A.Đồ ăn.B.Sách, vở.
C.Đồ dùng học tập.D.Đèn bàn.
Câu 11: Đâu không phải lí do cần thường xuyên dọn dẹp góc học tập?
A.Giúp góc học tập gọn gàng, thuận tiện cho việc sử dụng
B.Giúp em giải trí chơi trò chơi thuận tiện
C.Rèn luyện tính kiên nhẫn, tự giác
D.Giúp em học tập thoải mái và hiệu quả
Câu 12: Làng nghề truyền thống tổ hợp mộc, ở xã nào huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
A. Quỳnh Sơn B.Tân An C.Lãng Sơn D. Trí YênCâu 13: Ý nào chưa đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.
A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…
B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.
C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.
D.Những thay đổi của em về tiêu chí chọn bạn .
Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày.
A.Tự giác học tập. B. So bì với em nhỏ.
C. Tôn trọng bạn bè. D. Nhường em nhỏ.
Câu 15: Điều nào sau đây không đúng với bản thân em ?
A. Trung thực. B. Nhân ái. C. Trách nhiệm. D.Vô ý thức.
Câu 16: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ?
A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.
B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.
C. Chân thành , thiện ý với bạn.
D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.
Câu 17: Biện pháp nào phù hợp nhất để điều chỉnh thái độ cảm xúc của bản thân với những người xung quanh trong những biện pháp sau?
A. Thường xuyên xem điện thoại.
B. Rủ bạn xem điện thoại cùng.
C. Suy nghĩ tích cực về người khác, không phản ứng khi bản thân đang bực tức.
D. Đóng cửa suy nghĩ một mình.
Câu 18: Khi đi học về, em thấy em trai lục tung sách vở của mình, em sẽ:
A.Tức giận, quát mắng em.
B. Nhẹ nhàng khuyên bảo em và sẽ cất đồ đạc cẩn thận hơn nữa.
C. Khóc toáng lên, nhờ bố mẹ giải quyết.
D. Lao vào lục tung đồ của em lên để trả thù em.
Câu 19: Đi học về trời nắng rất mệt, bố mẹ thì đi làm chưa về. Gặp tình huống này em sẽ làm gì?
A. Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt.
B. Cáu giận khi thấy bố mẹ về muộn.
C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ.
D. Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, rồi nghỉ một lát, đợi bố mẹ về ăn cơm cùng.
Câu 20: Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn của Hà em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn? Khoanh tròn vào đáp án đúng.
A. Chê bai bạn, kể xấu bạn.
B. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình.
C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn.
D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo.
Câu 21. Đâu là truyền thống phù hợp với chủ đề bài học “Thầy cô với chúng em”
A. Hiếu học B. Yêu nước. C. Đoàn kết. D. Tôn sư trọng đạoCâu 22. Những việc làm nào cần làm để tự chăm sóc bản thân
A.Luôn giữ cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng.
B.Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao
C.Luôn lạc quan, yêu đời
D.Tất cả các đáp án trên.
Câu 23. Câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về lòng nhân ái của con người Việt Nam
A. Thương người như thể thương thân
B. Mồng một tết Cha, mồng ba tết Thầy
C. Lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
D. Con dại cái mang.
Câu 24: Chúng ta cần phải giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương vì
A. Giúp ta có thêm kinh nghiệm,
B. Giúp ta có thêm sức mạnh.
C. Góp phần làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam.
D. Đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 25: Hành vi nào sau đây được coi là gìn giữ, phát huy truyền thống của quê hương?
A. Hà tự hào về làng nghề truyền thống nơi bạn sinh sống
B. Hà chê bai nghề truyền thống của quê hương bạn Giang
C. Hà quảng bá về làng nghề truyền thống nơi bạn sinh sống qua phương tiện truyền thông
D. Cả A và C đúng
II. PHẦN TỰ LUẬN(5,0 điểm)
Câu 1. Hôm nay đến lớp em thấy bạn Dũng ăn quà bỏ rác vào ngăn bàn bạn Minh. Bạn Minh nhìn thấy tỏ ra khó chịu và mắng bạn Dũng. Nhìn thấy tình huống này em sẽ làm gì? Nếu là Minh, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? (2 điểm)
Câu 2. Cảm nhận của em về ngôi trường mới. (Hình thức: một đoạn văn từ 10 đến 20 dòng)(3 điểm)
Giúp mình với!!!
Tham khảo:
* Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy:
- Họ biết làm đẹp bằng việc làm đồ trang sức từ những vỏ ốc được xuyên lỗ, vòng tay đá, những hạt chuỗi bằng đất nung.
- Biết vẽ trên vách hang động những hình mô tả cuộc sống của mình.
- Tình cảm giữa những người cùng huyết thống trong chế độ thị tộc ngày càng gắn bó.
- Hình thành một số phong tục, tập quán: Tục chôn cất người chết có chôn theo công cụ lao động.
* Nhận xét:
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội đã bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo.
Đời sống vật chất:
-Cải tiến về nâng cao năng suất
-Biết trồng trọt; chăn nuôi
-Sống trong các hang động...
Tinh thần:
-Biết làm đồ trang sức,có tục chôn ngời chết,...
@Taoyewmay
Đời sống vật chất:
- Người nguyên thủy sống chủ yếu bằng nghề săn bắn, đánh cá và thu thập thực phẩm từ tự nhiên. Họ sử dụng công cụ đơn giản như gậy, cây cung, nỏ, lưỡi dao đá để săn bắn và đánh cá. Người nguyên thủy xây dựng nhà cửa bằng vật liệu tự nhiên như tre, nứa, lá cây và đất đá. Nhà thường có kiểu dáng đơn giản, thấp và dễ di chuyển. Họ sống trong cộng đồng nhỏ, thường là gia đình mở rộng, và có tổ chức xã hội đơn giản.
2. Đời sống tinh thần:
- Người nguyên thủy tin vào sự sống động và linh thiêng của tự nhiên. Họ có niềm tin vào các thần linh, linh vật và các yếu tố siêu nhiên khác. Các nghi lễ và tín ngưỡng tôn giáo được tổ chức để tôn vinh và cầu nguyện cho các thần linh và tổ tiên. Người nguyên thủy có truyền thống truyền miệng và truyền thống văn hóa rất phong phú. Họ truyền đạt kiến thức, câu chuyện, truyền thống và giá trị qua thế hệ thông qua lời nói, ca dao, tục ngữ và các hình thức văn hóa khác. Nghệ thuật và thủ công là một phần quan trọng của đời sống tinh thần của người nguyên thủy. Họ tạo ra các sản phẩm từ các vật liệu tự nhiên như tre, nứa, da, gỗ và đá. Các sản phẩm này thường có ý nghĩa tôn giáo, văn hóa và thể hiện sự sáng tạo và tài năng của người nguyên thủy.
Nghệ An là vùng đất có nền văn hóa lâu đời, xuất hiện vào hàng sớm nhất trong lịch sử Việt Nam. Người ta đã phát hiện thấy người vượn ở hang Thẩm Ồm (Quỳ Châu), nhiều công cụ thuộc thời kỳ đồ đá cũ ở hang Thẩm Hoi (Con Cuông), hang Chùa (Tân Kỳ)...
Dấu vết người vượn và những nét văn hóa cổ
Lịch sử Việt Nam có bao nhiêu ngày với những thăng trầm ra sao thì lịch sử Nghệ An cũng có bấy nhiêu thời gian với những hưng phế như vậy. Trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, Nghệ An đã cùng dân tộc vượt qua giông bão và máu lửa để tồn tại và phát triển. Mười tám đời Vua Hùng dựng nước còn để lại trên đất Nghệ An nhiều di chỉ văn hóa khảo cổ học và những truyền thuyết bất hủ với những danh tướng, lương thần, các nhà khoa học, nhà văn hóa nổi tiếng. Được ví là mảnh đất "địa linh nhân kiệt" có số lượng di tích và danh thắng đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại, có niên đại trải dài từ thời khởi thủy. Mỗi di tích gắn với sự tích lịch sử và lễ hội truyền thống đậm đà bản sắc xứ Nghệ.Sau bao lần khai quật, tìm kiếm dưới lòng đất và trong lòng đá, chúng ta đã phát hiện dấu vết của người vượn trong hang Thẩm Ồm (xã Châu Thuận, Qùy Châu).
Hang Thẩm Ồm nằm ở hữu ngạn suối Bản Thắm, một phụ lưu của sông Hiếu. Trong lớp trầm tích màu đỏ thời Canh Tân, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy 5 chiếc răng người (gồm 1 răng nanh hàm trên, 3 răng hàm trên và 1 răng sữa). Dựa vào trầm tích chứa răng người, các nhà nghiên cứu cho rằng người vượn ở Thẩm Ồm đã sống cách chúng ta khoảng 20 vạn năm. Ngày nay, nền hang Thẩm Ồm ở cao hơn mực nước suối Bản Thắm trong mùa cạn là 17m. Qua thời gian, hang Thẩm Ồm cùng với khối đá vôi đã được nâng lên cao. Người vượn ít cư trú ở trong hang mà chủ yếu họ sống trên các thềm phù sa trong thung lũng Bản Thắm. Nơi đây thoáng mát, gần nguồn nước mà không sợ bị ngập. Họ sống thành bầy người nguyên thủy, hái lượm và săn bắn với những gậy gỗ và những công cụ đá ghè đẽo thô sơ. Đó là lúc các thị tộc và bộ lạc hình thành. Đây cũng là lúc thời đại đồ đá cũ chuyển từ giai đoạn đầu sang giai đoạn cuối.
Dấu vết của văn hóa Sơn Vi được phát hiện ở vùng đồi gò dọc sông Lam như đồi Dùng (Thanh Đồng), đồi Rạng (Thanh Hưng - Thanh Chương). Văn hóa Sơn Vi kéo dài trong khoảng từ hai vạn năm đến 12 nghìn năm cách ngày nay. Các bộ lạc Sơn Vi, trong quá trình đấu tranh với thiên nhiên để sống, đã dần dần cải tiến công cụ của mình và bước sang một giai đoạn mới, tạo ra một nền văn hóa mới mà khảo cổ học gọi là văn hóa Hòa Bình. Các nhà khảo cổ học đã nghiên cứu và thăm dò khá nhiều hang động có di tích văn hóa Hòa Bình trong các dãy núi đá vôi ở các huyện Quế Phong, Con Cuông, Tương Dương, Tân Kỳ và Quỳ Châu. Một số hang đã được khai quật như Thẩm Hoi ở Con Cuông, hang Chùa ở Tân Kỳ...
Chủ nhân văn hóa Hòa Bình là những người đi săn. Trong nơi họ ở, thường gặp xương cốt của các loài thú rừng mà họ đã săn được. Công cụ cuội ghè đẽo là đặc trưng của văn hóa Hòa Bình và người nguyên thủy. Có một đặc điểm nữa là cư dân Hòa Bình thường chôn người chết ngay trong nơi ở. Trong hang Thẩm Hoi cũng như trong hang Chùa đều tìm thấy mộ của con người thời đó. Trong ngôi mộ ở hang Chùa, còn có rìu đá.
Nối tiếp văn hóa Hòa Bình là văn hóa Bắc Sơn. Chính các bộ lạc chủ nhân văn hóa Hòa Bình, trên bước đường phát triển đã tạo ra văn hóa Bắc Sơn. Trong một vài hang động ở Nghệ An đã tìm thấy những chiếc rìu bằng đá cuội được mài một phần rất nhỏ ở rìa lưỡi. Đáng tiếc dấu vết văn hóa Bắc Sơn ở Nghệ An tìm được còn quá ít. Vì thế trong thời kỳ này, chúng tôi muốn nhấn mạnh tới các bộ lạc đã sáng tạo nên văn hóa Quỳnh Văn - Di chỉ tiêu biểu được phát hiện đầu tiên là cồn Vỏ Điệp ở xã Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu).
Cồn Vỏ Điệp ở xã Quỳnh Văn có tên là cồn Thống Lĩnh, nằm cạnh đường Quốc lộ 1, cách Thành phố Vinh 57 km. Nhờ các cuộc khai quật khảo cổ, chúng ta biết rằng cồn Vỏ Điệp (Quỳnh Văn) là nơi cư trú của người nguyên thủy. Trong các Cồn Điệp ở Quỳnh Lưu, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều công cụ bằng đá của người nguyên thủy. Các bộ lạc Quỳnh Văn chưa biết mài đồ đá nhưng đã biết mài đồ xương và phát triển kỹ thuật làm đồ gốm.
Ngoài ra, các nhà khảo cổ học còn tìm thấy bếp của họ, đó là những đám tro than, ở giữa có những hòn đá ám khói. Một số hòn đá nứt nẻ do bị lửa nung. Trong tro than thường lẫn xương thú, xương cá và càng cua. Qua những dấu vết đó, chúng ta có thể biết được phần nào hoạt động kinh tế của các bộ lạc Quỳnh Văn. Cư dân trong các bộ lạc văn hóa Quỳnh Văn sống chủ yếu dựa vào việc bắt sò điệp ở bờ biển và vùng nước lợ. Trong các cồn điệp còn tìm thấy đốt xương sống và vây của những loài cá biển khá lớn. Muốn đánh được những loại cá như vậy, người nguyên thủy phải có thuyền ra biển.
Như vậy là cách đây khoảng trên dưới 5 nghìn năm, con người đã sinh sống trên nhiều nơi ở Nghệ An, từ miền núi đến miền biển.