Cho m gam magie tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCI 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Tính m và V. b. Thêm 100 gam dung dịch NaOH 20% vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa thu được khi phản ứng kết thúc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
0,125 0,25 0,125
\(a,C_{M\left(KOH\right)}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5\left(M\right)\)
\(b,C_{M\left(K_2CO_3\right)}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25\left(M\right)\)
Sửa lại câu c .
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49.40}{100}:98=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
trc p/u : 0,3 0,2
p/u : 0,2 0,2 0,2 0,2
sau : 0,1 0 0,2 0,2
-> Fe dư
\(m_{ddFeSO_4}=0,3.56+49-0,4=65,4\left(g\right)\) ( ĐLBTKL )
\(m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{30,4}{65,4}.100\%\approx46,48\%\)
PTHH :
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
0,3 0,3 0,3 0,3
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(a,m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
\(b,C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
\(c,n_{H_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{49.40}{100}}{98}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{FeSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\)
\(m_{ddFeSO_4}=49+\left(0,2.56\right)-0,2.2=59,8\left(g\right)\)( định luật bảo toàn khối lượng )
\(C\%=\dfrac{30,4}{59,8}.100\%\approx50,84\%\)
Có thiếu đề không bạn ? Nếu không cho kim loại cụ thể bài này không làm được!
Chia, tách nhỏ từng bài tập, quá trình ra để giải:
chỉ có Al + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2
nNaOH = nH2 = 0,12 mol
⇒ chứng tử sau phản ứng NaOH còn dư 0,04 mol và ∑nAl trong A = 0,08 mol.
Khí B như ta biết gồm CO2 (sinh ra do FeCO3) và H2 (do Fe)
10 gam kết tủa là 0,1 mol CaCO3
⇒ có 0,1 mol CO2 ⇒ nFeCO3 = 0,1 mol.
Rắn R ra chắc chắn có Cu và có thể là còn dư kim loại Fe. Vậy phần trong dung dịch?
À, gồm: 0,08 mol AlCl3; 0,12 mol NaCl + ??? mol FeCl2. Mà ∑nHCl = nHCl = 0,74 mol
⇒ bảo toàn Cl có ngay nFeCl2 = 0,19 mol; sinh ra do 0,1 mol FeCO3 ⇒ còn 0,09 nữa do Fe.
Vậy mR = mCu, Fe lọc ra = 20 – mAl – mFeCO3 – mFe phản ứng = 1,2 gam.
R gồm Cu, Fe là các kim loại hoạt động TB yếu nên + HNO3 sinh NO hoặc NO2.
ở đây dùng HNO3 đặc nên khí duy nhất sinh ra là NO2 |
nNO2 = 0,05 mol
⇒ bảo toàn electron có 3nFe + 2nCu = nNO2 = 0,05 mol mà mFe + Cu = 1,2 gam
⇒ giải ra nFe = nCu = 0,01 mol. Đọc tiếp quá trình cuối
⇒ m gam sản phẩm gồm 0,01 mol CuO và 0,05 mol Fe2O3 ⇒ m = 1,6 gam
Đáp án B
Chọn đáp án B
Ø Chia, tách nhỏ từng bài tập, quá trình ra để giải:
¨ chỉ có Al + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2/uparrow || nNaOH = nH2 = 0,12 mol
⇒ chứng tử sau phản ứng NaOH còn dư 0,04 mol và ∑nAl trong A = 0,08 mol.
Khí B như ta biết gồm CO2 (sinh ra do FeCO3) và H2 (do Fe)
10 gam kết tủa là 0,1 mol CaCO3 ⇒ có 0,1 mol CO2 ⇒ nFeCO3 = 0,1 mol.
Rắn R ra chắc chắn có Cu và có thể là còn dư kim loại Fe. Vậy phần trong dung dịch?
À, gồm: 0,08 mol AlCl3; 0,12 mol NaCl + ??? mol FeCl2. Mà ∑nHCl = nHCl = 0,74 mol
⇒ bảo toàn Cl có ngay nFeCl2 = 0,19 mol; sinh ra do 0,1 mol FeCO3 ⇒ còn 0,09 nữa do Fe.
Vậy mR = mCu, Fe lọc ra = 20 – mAl – mFeCO3 – mFe phản ứng = 1,2 gam.
R gồm Cu, Fe là các kim loại hoạt động TB yếu nên + HNO3 sinh NO hoặc NO2.
ở đây dùng HNO3 đặc nên khí duy nhất sinh ra là NO2 || nNO2 = 0,05 mol
⇒ bảo toàn electron có 3nFe + 2nCu = nNO2 = 0,05 mol mà mFe + Cu = 1,2 gam
⇒ giải ra nFe = nCu = 0,01 mol. Đọc tiếp quá trình cuối
⇒ m gam sản phẩm gồm 0,01 mol CuO và 0,05 mol Fe2O3 ⇒ m = 1,6 gam → chọn đáp án B
Mình chắc chắn là 120ml dung dịch KOH 1M, vì nếu đúng như đề thì với n = 3 sẽ được M = 27,3 nhưng thực tế MAl là 26,98 nên nếu có tính M số lẽ thì phải tính nhỏ hơn 27. Còn như mình sửa thì với n = 2 sẽ ra tròn 24 được M là Mg, theo kinh nghiệm của mình với bài kiểu này sẽ luôn ra số tròn nhé!
\(n_{HCl.ban.đầu}=\dfrac{120.14,6\%}{100\%}:36,5=0,48\left(mol\right)\)
\(n_{HCl.dư}=n_{KOH}=0,12.1=0,12\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl.pứ}=0,48-0,12=0,36\left(mol\right)\)
Giả sử kim loại M có hóa trị là n.
=> \(n_M=\dfrac{0,36}{n}\)
\(M=4,32:\dfrac{0,36}{n}\)
Nếu n = 1 => M = 12 (loại)
Nếu n = 2 => M = 24 (nhận)
Nếu n = 3 => M = 36 (loại)
=> M là Mg.
\(n_{H_2}=n_{Mg}=\dfrac{0,36}{2}=0,18\left(mol\right)\)
=> \(V_{khí}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)
Vậy M là kim loại Mg và V = 4,032 lít.
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{200}{1000}.2=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\)
a. Theo PT(1): \(n_{Mg}=n_{H_2}=n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\end{matrix}\right.\)
b. \(PTHH:2NaOH+MgCl_2--->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\left(2\right)\)
Ta có: \(n_{NaOH}=\dfrac{\dfrac{20\%.100}{100\%}}{40}=0,5\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,5}{2}>\dfrac{0,2}{1}\)
Vậy NaOH dư.
Theo PT(2): \(n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2.58=11,6\left(g\right)\)
a: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
200ml=0,2 lít
\(n_{HCl}=0.2\cdot22.4=4.48\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{H_2}=2.24\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow m_{H_2}=n_{H_2}\cdot M=2.24\cdot1=2.24\left(g\right)\)
\(n_{MgCl_2}=2.24\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{Mg}=2.24\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow m_{Mg}=2.24\cdot24=53.76\left(g\right)\)