K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2016

để 3/n-2 thuộc số tự nhiên

=>3 chia hết n-2

=>n-2\(\in\){1,-1,3,-3}

=>n\(\in\){3,1,5,-1}

mà n thuộc số tự nhiên

=>A\(\in\){3,1,5}

3 tháng 4 2016

để A= \(\frac{3}{n-2}\) là stn <=> 3 chia hết cho n-2 

                             => n-2 thuộc Ư(3)

mà Ư(3)= ( 1;3)

ta có bg : 

n-2 
5

vậy n = 3;5

 thay vào A ta đc A = 3 ;1 

\(A=\frac{2n+3}{n+2}+\frac{3n+7}{n+2}-\frac{5n}{n+2}\)

\(A=\frac{2n+3+3n+7-5n}{n+2}\)

\(A=\frac{5n-5n+10}{n+2}\)

\(A=\frac{10}{n+2}\)

Vì A là số nguyên tố bé nhất.

\(A=\frac{10}{n+2}=2\)

\(10:\left(n+2\right)=2\)

\(n+2=10:2\)

\(n+2=5\)

\(n=5-2\)

Vậy \(n=3\)

20 tháng 8 2015

Bài 1:

Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)    =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)

                                       =>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)

              => n(m-1) = 4

              =>  n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

Ta có bảng sau:

m-1124
n421
m23

5

Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)

 

3 tháng 4 2016

\(A=\frac{2n+3+3n+7-5n}{n+2}=\frac{10}{n+2}\)

A là số nguyên tố bé nhất \(\Leftrightarrow\) A=2 \(\Leftrightarrow\) n+2=5\(\Leftrightarrow\) n=3

10 tháng 4 2016

"Mượn 1 con lạc đà nữa, khi đó ông chủ sẽ có 18 con. Anh cả được ½ số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 2 = 9 con. Anh hai được 1/3 số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 3 = 6 con. Anh út được 1/9 số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 9 = 2 con.

Khi đó, ông chủ còn lại 18 – (9 + 6 + 2) = 1 con. Đây chính là con đã mượn về. Do đó sau khi đem trả lại, số lạc đà mỗi người tương ứng sẽ là 9, 6, 2 con".

10 tháng 4 2016

A=(n+5)(n+6)=n^2+5n+6n+30

                 = 6n(n/6+5n/6n+1+5/n) => chia hết cho 6n

                 

           

                  

ko hieu cau 3 lam

18 tháng 1 2017

n=36,a=6

12 tháng 11 2015

\(n^2+3=n\left(n+2\right)-2\left(n+2\right)+7\)

Để   n2 +3 chia hết cho n+2  => 7 chia hết cho n+2 

=> n+2 là Ư(7) ={1;7}

vì n+2 >/2

=> n+2 = 7 => n =5

Vậy n =5

12 tháng 11 2015

i really don't now sorry