Cho tam giác ABC vuông tại A với BD là đường phân giác. Đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt tia BD tại E. CMR chi vi tam giác ABD nhỏ hơn tam giác CDE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) vì \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\)( gt ) ( 1 )
Ta có : AB \(\perp\) AC ; CE \(\perp\) AC
\(\Rightarrow\)AB // CE
\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABD}=\widehat{DEC}\) ( hai góc so le trong ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\) \(\widehat{DBC}=\widehat{DEC}\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta BCE\)cân tại C
b) kẻ DH \(\perp\)BC ( tự vẽ )
Chứng minh được \(\Delta ADB=\Delta HDB\)( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow\)DA = DH ( hai cạnh tương ứng )
Xét \(\Delta HDC\)vuông tại H có DH < DC nên DA < DC
Mà \(\Delta BCE\)cân tại C
\(\Rightarrow\)CE = CB
Mà CB > AB
\(\Rightarrow\)CE > AB
Áp dụng đinh lí Py-ta-go vào các tam giác vuông : \(\Delta DCE\)và \(\Delta ADB\) có :
DC2 + CE2 = DE2
AD2 + AB2 = BD2
Mà DC2 > AD2 ; CE2 > AB2
\(\Rightarrow\)DE2 > BD2
\(\Rightarrow\)DE > BD
\(\Rightarrow\)AD + BD + AB < DC + CE + DE
vậy chu vi tam giác ABD nhỏ hơn chu vi tam giác CDE
a: Xet ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=goc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
b: BA=BE
DA=DE
=>BD là trung trực của AE
c: Xét ΔBMN có
NA là trung tuýen
NI=2/3NA
=>I là trọng tâm
=>MI đi qua trung điểm của BN
https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=205295114093&id_subject=1&q=++++++++++Cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+vu%C3%B4ng+t%E1%BA%A1i+A.Tia+ph%C3%A2n+gi%C3%A1c+c%E1%BB%A7a+g%C3%B3c+ABC+c%E1%BA%AFt+AC+t%E1%BA%A1i+D.Tr%C3%AAn+c%E1%BA%A1nh+BC+l%E1%BA%A5y+%C4%91i%E1%BB%83m+E+sao+cho+BE=BAa)cmr+tam+gi%C3%A1c+ABD=EBDb)+Qua+%C4%91i%E1%BB%83m+C+k%E1%BA%BB+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+v%E1%BB%9Bi+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+BD+t%E1%BA%A1i+H,+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+BD+c%E1%BA%AFt+tia+BA+t%E1%BA%A1i+F+cmr+BC=BEc)cmr+tam+gi%C3%A1c+ABC=EBFd)cmr+D,E,F+th%E1%BA%B3ng+h%C3%A0ng+%F0%9F%98%82+++++++++ BN THAM KHẢO Ở LINK NÀY
a: XétΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: \(\widehat{DBC}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Xét ΔDBC có \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)
nên ΔDBC cân tại D
Kẻ \(DH\perp BC\) tại H
Ta có: \(\hept{\begin{cases}AB\perp AC\\EC\perp AC\end{cases}\Rightarrow AB//CE\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BEC}}\)
\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{EBC}\left(=\widehat{ABD}\right)\)
=> tam giác BEC cân tại C
=> BC=CE
Tam giác BDA = TAM GIÁC BDH => AD=DH
Mà DH<DC (vì DH vuông góc với HC)
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ta có:
\(BD^2=AB^2+AD^2;DE^2=CE^2+CD^2\)
Ta có: AB<BC=CE
VÀ AD<DC(DH<DC)
\(\Rightarrow BD^2< DE^2\Rightarrow BD< DE\)
Vậy chu vi tam giác ABD< chu vi tam giác CDE (đpcm)