b. Ởnhiều ao đào thảcá, tại sao trai không thảmà tựnhiên có?
Câu 3. (1,0 điểm) Người dân địa phương thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?Dựa vào đặc điểm nào của tôm đểthực hiện phương pháp đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Khi đánh bắt tôm cần chú ý một số đặc điểm:
- Tôm sông khá nhạy cảm với ánh sáng do thị giác kém phát triển, vì vậy có thể sử dụng ánh sáng để bẫy tôm vào ban đêm.
- Thời gian tôm kiếm ăn thường là buổi chiều, lúc chạng vạng tối.
- Khứu giác tôm khá phát triển nhờ có đôi râu nhạy cảm, vì vậy khi chuẩn bị mồi đánh bắt cần chọn loại có mùi mạnh: thính thơm, xác cá phân hủy hoặc dứa thơm.
Tham khảo:
Khi đánh bắt tôm cần chú ý một số đặc điểm:
- Tôm sông khá nhạy cảm với ánh sáng do thị giác kém phát triển, vì vậy có thể sử dụng ánh sáng để bẫy tôm vào ban đêm.
- Thời gian tôm kiếm ăn thường là buổi chiều, lúc chạng vạng tối.
- Khứu giác tôm khá phát triển nhờ có đôi râu nhạy cảm, vì vậy khi chuẩn bị mồi đánh bắt cần chọn loại có mùi mạnh: thính thơm, xác cá phân hủy hoặc dứa thơm.
Khi đánh bắt tôm cần chú ý một số đặc điểm:
- Tôm sông khá nhạy cảm với ánh sáng do thị giác kém phát triển, vì vậy có thể sử dụng ánh sáng để bẫy tôm vào ban đêm.
- Thời gian tôm kiếm ăn thường là buổi chiều, lúc chạng vạng tối.
- Khứu giác tôm khá phát triển nhờ có đôi râu nhạy cảm, vì vậy khi chuẩn bị mồi đánh bắt cần chọn loại có mùi mạnh: thính thơm, xác cá phân hủy hoặc dứa thơm.
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, người dân ở địa phương em thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.
Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người dân ở địa phương em thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó.
1 có đôi râu nhẹ cảm ,có khứu giác tốt : dùng thính có mùi thơm
2 mắt khá tối : có thể dùng bẫy đèn
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.
Dựa vào đặc điểm có đôi dâu nhạy cảm để phát hiện mồi, ta thường nhủ tôm bằng mồi có mùi thích thơm; đôi khi dùng áng sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cx khá tinh nhanh
Dựa vào đặc điểm của tôm,người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách là:Dựa vào đặt điểm tôm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi,dân ta thường nhử tôm bằng mồi thính thơm;đôi khi dùng ánh sáng để bẫy tôm vào ban đêm,vì mắt tôm cũng rất tinh nhanh.Tick cho mik nha Linh !!!!!!!!!!
tk
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.
Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người ta thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó.
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân iãn ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.
|
Trên vỏ của tôm cua đã luộc chín có lớp sắc tố màu đỏ tươi, có tên khoa học là astaxanthin (cùng họ với beta caroten).
Các loại giáp xác như tôm, cua khi còn sống, sắc tố của chúng kết hợp với protein trong lớp chitine của vỏ, lúc này chúng không có màu gì đặc biệt. Tuy nhiên, khi luộc chín, dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ khiến các protein có tên beta-crustacyanin thay đổi cấu trúc phân tử, phá vỡ các liên kết giữa chúng (beta-crustacyanin) và sắc tố astaxanthin, sắc tố bị tách riêng ra dẫn đến việc màu đỏ của astaxanthin xuất hiện rõ ràng khiến vỏ ngoài của tôm, cua trở thành màu đỏ.
Sự biến đổi màu sắc của các loài động vật giáp xác này gần giống với sự thay đổi màu của lá cây. Ở trạng thái sinh trưởng khỏe mạnh bình thường, sắc tố vàng (Xanthophyll) có trong lá cây bị che phủ bởi những sắc tố màu lục (diệp lục tố, Chlorophyll). Khi mùa thu về, những phân tử chlorophyll bị phá vỡ, và do vậy, các sắc tố màu vàng cam có cơ hội xuất hiện. Nhờ đó, lá cây đổi sang màu vàng đặc trưng.
2.
Khi tôm còn sống, sắc tố đó là Cyanoristalin, nhưng khi tôm chết do dưới ảnh hưởng của nhiệt độ nên sắc tố đó biến đổi thành chất zooerytrin có màu gạch nên khi rang , phơi tôm có màu đỏ .
Nếu sai thj cho tớ xin lỗi trước nha
Tham khảo
b. Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Câu 3 :
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân iãn ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.
úp mình với