K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2016

Hình bạn tự vẽ nhé !

a) trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ Ox có xÔt < xOoy (vì 80o < 160o) nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

b) vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên :

       xÔt + tÔy = xÔy, thay số :

       80+ tÔy = 160o

                tÔy = 160o - 80o = 80o

              vậy tÔy = 80o

c) vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy và xÔt = tÔy (vì 80o = 80o) nên tia Ot là tia phân giác của xÔy

d) các cặp góc kề bù trên hình là : tÔy và yÔm; tÔx và xÔm

đúng thì k mình nhé !

2 tháng 4 2016

??????

21 tháng 4 2016

xÔy = 80,xÔy = 40 ?

5 tháng 5 2019

a)Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì xOt <xOy

b)Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:

tOx + tOy = xOy

80o + tOy = 160o

         tOy = 160o - 80o

         tOy = 80o

c)Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy. Vì

tOy = tOx = \(\frac{xOy}{2}\)\(\frac{160o}{2}\)= 80o

d)Hai góc kề bù là: mOt và tOx, mOy và yOx 

5 tháng 5 2019

 a) trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , có góc xOt < góc xOy ( vì 60 độ < 160 độ ) nên tia tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại .

8 tháng 5 2016

a) Ta có: xOt=400

               xOy=800

=> xOt < xOy (400<800)

=> Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)

b) Từ (1) => xOt+tOy=xOy

=>                      tOy=xOy-xOt

                               =800-400

=>                      tOy=400

c) Lại có: xOt=400

                tOy=400

=> xOt=tOy (=400) (2)

Từ (1) và (2) => Tia Ot là tia phân giác của xOy

Ai k mik mik k lại. Chúc các bạn thi tốt

8 tháng 5 2016

cảm ơn bn trịnh thị thúy vân

25 tháng 8 2018

13 tháng 7 2021

HENTAI

 

20 tháng 4 2020

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có các tia Ot, Oy

mà ^xOt < ^xOy ( 300 < 600 )

=> Ot nằm giữa Ox và Oy 

b) => ^xOt + ^tOy = ^xOy

         300 + ^tOy = 600

                  ^tOy = 600 - 300 = 300 

=> ^xOt = ^tOy = 300

c) Vì Ot nằm giữa Ox, Oy và ^xOt = ^tOy = 300

=> Ot là tia phân giác của ^xOy

d) Vì Oa là tia đối của tia Ox => ^xOa = 1800 ( góc bẹt )

Ta có : ^aOy + ^yOx = ^aOx = 1800 ( kề bù )

            ^aOy + 600 = 1800

           ^aOy = 1800 - 600 = 1200

Om là tia phân giác của ^aOy => ^aOm = ^mOy = ^aOy/2 = 1200/2 = 600

=> ^mOt = ^mOy + ^tOy = 300 + 600 = 900

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

nên \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{tOy}=60^0-30^0=30^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)

c) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)

nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

22 tháng 4 2015

a/ vì xoy > xot 

=> ot là tia nằm giữa hai tia ox ,oy

b/ vì ot nằm giữa nên ta có hệ thức yot + tox = xoy

                                                         => toy = xoy - tox

                                                                    = 60 - 30 = 30 độ

=> toy = xot 

c/ ot là tia pân giác xoy 

vì yot + tox = xoy

yot = tox = 30 độ

d/ vì om là tia phân giác xot

=> tom = mox = tox : 2

                      = 30 : 2 = 15 độ

vì mot < toy

=> ot là tia nằm giữa hai tia om, oy

vậy moy = yot + tom

             = 30 + 15 = 45 độ

16 tháng 3 2017

45 độ ạ

20 tháng 6 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}>\widehat{xOy}(30^0>60^0)\)

Nên Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)

b) Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\\ 30^0+\widehat{tOy}=60^0\\ \widehat{tOy}=30^0\\ =>\widehat{xOt}=\widehat{tOy}(=30^0) (2)\)

 c) Từ (1) và (2) ➩ Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

20 tháng 6 2021

giỏi dữ ❤ ❤

yeu

20 tháng 2 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có hai tia Oz và Oy mà ˆ x O z < ˆ x O y ( 350 < 700 ) => Oz nằm giữa Ox và Oy

b) => ˆ x O z + ˆ z O y = ˆ x O y 350 + ˆ z O y = 700 ˆ z O y = 700 - 350 = 350 => ˆ x O z = ˆ z O y = 350

c) Vì Oz nằm giữa Ox, Oy và ˆ x O z = ˆ z O y = 350 => Oz là tia phân giác của ˆ x O y