K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a: \(=14x^3-7x^2+28x-14x^3=-7x^2+28x\)

b: \(=\dfrac{3x^3-6x^2+2x^2-4x-x+2}{x-2}=3x^2+2x-1\)

c: \(\Leftrightarrow\left(2x-3-5x\right)\left(2x-3+5x\right)=0\)

=>(-3x-3)(7x-3)=0

=>x=-1 hoặc x=3/7

Em hãy đăng bài ở môn Toán nhé!

8 tháng 8 2021

giúp em vs ạ

 

Bài 2: 

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHD vuông tại H có 

BH chung

HA=HD

Do đó: ΔBHA=ΔBHD

b: Ta có: ΔBHA=ΔBHD

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

hay BH là tia phân giác của góc ABD

19 tháng 12 2021

Mình có công thức tham khảo cho bạn đây:

Giả sử hợp chất AxBy:

Ta có: x . hóa trị A = y . hóa trị B

\(\Rightarrow \dfrac{x}{y}= \dfrac{hóa trị B}{hóa trị A}= \dfrac{b'}{a'}\). Chú ý: \(\dfrac{b'}{a'} \) là tỉ số tối giản nhé

\(\Rightarrow \begin{cases} x= hóa trị B=b'\\ y= hóa trị A= a'(2) \end{cases} \)

Ví dụ: Fe (III) và O:

Gọi CTHH là FexOy

Có: \(\dfrac{x}{y}= \dfrac{hóa trị O}{hóa trị Fe}= \dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\)\(Fe_2O_3\)

Tương tự Cu và O

CTHH: Cu1O1 nhưng do chỉ số 1 không cần ghi nên CTHH là CuO

Tương tự bạn cũng có thể coi B trong AxBy là 1 nhóm như -(OH) ; =SO4;...

Cách 2) Bạn lấy Bội chung nhỏ nhất của hóa trị A và B trong AxBy.

x= BCNN : hóa trị A

y= BCNN : hóa trị B

Ví dụ: Al và O

Gọi CTHH là AlxOy

BCNN của hóa trị Al (III) và O(II) là 6

x= 6:3=2

y= 6:2 = 3

CTHH: Al2O3

19 tháng 12 2021

Bạn đọc lại phần lập CTHH khi biết hóa trị nhé

C2) Theo thứ tự nhé:

\(P_2O_3 ; NH_3; FeO; Cu(OH)_2; Ca(NO_3)_2\)

\(Ag_2SO_4; Ba_3(PO_4)_2; Fe_2(SO_4)_3; Al_2(SO_4)_3; NH_4NO_3\)

C3) Theo thứ tự:

a) \(Na_2O\)

Ở CTHH trên, có 2 nguyên tử Na kết hợp với 1 nguyên tử O nên:

\(M_{Na_2O}= 2 . M_{Na} + 1. M_O=2 . 23 + 1 . 16=62 (g/mol)\)

b)

\(ZnCl_2; M_{ZnCl_2}=136 (g/mol)\)

c)\(Cu(OH)_2 \)

Ở đây, bạn thấy 1 nguyên tử Cu kết hợp với 2 nhóm OH nên ta có:

\(M_{Cu(OH)_2}= 1 . M_{Cu} + 2 . M_{nhóm -OH}= 1 . 64 + 2 . 17=98 (g/mol)\)

d)\(Fe(NO_3)_3; M_{Fe(NO_3)_3}=242 (g/mol)\)

e)\(AlPO_4; M= 122 (g/mol)\)

f)\(CaSO_4; M_{CaSO_4}= 136 (g/mol)\)

 

13 tháng 12 2021

\(=2x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(2x^2-4x\right)=2x\left(x-2\right)\left(x-1\right)\)

13 tháng 12 2021

cám ơn bạn nhá :)

 

 

Bài 1: 

a: Ta có: \(5x^2-\left(2x+1\right)\left(x-2\right)-x\left(3x+3\right)+7\)

\(=5x^2-2x^2+4x-x+2-3x^2-3x+7\)

=9

b: Ta có: \(\left(3x-1\right)\left(2x+3\right)-\left(x-5\right)\left(6x-1\right)-38x\)

\(=6x^2+9x-2x-3-\left(6x^2-x-30x+5\right)-38x\)

\(=6x^2-31x-3-6x^2+31x-5\)

=-8

16 tháng 4 2021

2. Sông Châu Giang làm cho cảnh sắc quê hương em thêm hữu tình, thơ mộng. Bốn mùa, dòng sông trong xanh, về mùa xuân, nước sông dâng đầy hơn, tỏng xanh hơn và hiền hòa hơn. Qua các dòng kênh tỏa khắp các cánh đồng, nước sông Châu Giang xanh màu xanh của lúa, cứ êm đềm trôi đi. Lúa xanh mơn mởn, mát mẻ, thanh bình. Ngắm dòng sông trôi mà lòng em lại lâng lâng lạ kì. Sông Châu Giang cung cấp nước cho cả một vùng quê lúa nước bao la, giúp cho cánh đồng xanh tươi quanh năm suốt tháng.

16 tháng 4 2021

1. a) liệt kê không tăng tiến

b) liệt kê theo từng cặp

c) liệt kê không theo từng cặp

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2021

Lời giải:

ĐKXĐ: $x\neq \pm 3; x\neq 0$

a. \(A=\left[\frac{-(x-3)}{x+3}.\frac{(x+3)^2}{(x-3)(x+3)}+\frac{x}{x+3}\right].\frac{x+3}{3x^2}\)

\(=\left(-1+\frac{x}{x+3}\right).\frac{x+3}{3x^2}=\frac{-3}{x+3}.\frac{x+3}{3x^2}=\frac{-1}{x^2}\)

b. Với $x=\frac{-1}{2}$ thì $x^2=\frac{1}{4}$

$\Rightarrow A=\frac{-1}{\frac{1}{4}}=-4$

c.

Với $x\neq 0, \pm 3$ thì $\frac{1}{x^2}>0\Leftrightarrow A=\frac{-1}{x^2}< 0$ với mọi $x\neq 0; x\neq \pm 3$

 

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{3-x}{x+3}\cdot\dfrac{x^2+6x+9}{x^2-9}+\dfrac{x}{x+3}\right):\dfrac{3x^2}{x+3}\)

\(=\left(\dfrac{-\left(x-3\right)}{x+3}\cdot\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{x}{x+3}\right):\dfrac{3x^2}{x+3}\)

\(=\left(\dfrac{-x-3+x}{x+3}\right)\cdot\dfrac{x+3}{3x^2}\)

\(=-\dfrac{1}{x^2}\)

Mọi người chỉ mình ạ! Bài 1: giải phương trình \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)* Chỉ mình tại sao bài này nếu mà bình phương 2 vế lên có giải được ra kết quả đúng không ạ. Giair thích rõ và chi tiết giúp mình nhé * Với nhưng dạng thế nào thì có thể bình phương ạ! Bài 2: \(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)* Với bài này mình chưa tìm điều kiện luôn mà giải ra thành \(\sqrt{x+1}=1\) rồi tìm điều kiện \(x+1\ge0\) cũng được ạ các bạn. * Nó...
Đọc tiếp

Mọi người chỉ mình ạ! 

Bài 1: giải phương trình 

\(\sqrt{5x^2}=2x-1\)

* Chỉ mình tại sao bài này nếu mà bình phương 2 vế lên có giải được ra kết quả đúng không ạ. Giair thích rõ và chi tiết giúp mình nhé 

* Với nhưng dạng thế nào thì có thể bình phương ạ! 

Bài 2: \(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)

* Với bài này mình chưa tìm điều kiện luôn mà giải ra thành \(\sqrt{x+1}=1\) rồi tìm điều kiện \(x+1\ge0\) cũng được ạ các bạn. 

* Nó có phụ thuộc vào dạng bài không ạ hay là chỉ có những bài mới được làm như vậy còn chỉ có những bài thì phải tìm điều kiện ngay từ đầu ạ ( và làm như vậy có bị mất trường hợp nào đi không) . giải thích tại sao 

Bài 3: 

Ví dụ: \(x^2\ge2x\) . 

* Tại sao khi mà chia cả hai vế cho x thì chỉ nhân 1 trường hợp ( bị thiếu trường hợp). Còn khi mà chuyển vế sang cho lớn hơn hoặc bằng 0 thì lại đủ trường hợp. giải thích mình tại sao lại bị thiếu và đủ trường hợp ạ! 

Giups mình đầy đủ chỗ (*) nhá! 

5

Bài 1: 

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

Ta có: \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow5x^2=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5x^2-4x^2+4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-1=0\)

\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=20\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4-2\sqrt{5}}{2}=-2-\sqrt{5}\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-4+2\sqrt{5}}{2}=-2+\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2021

Bài 1: Bình phương hai vế lên có giải ra được kết quả. Nhưng phải kèm thêm điều kiện $2x-1\geq 0$ do $\sqrt{5x^2}\geq 0$

PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ 5x^2=(2x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x^2+4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2)^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2-\sqrt{5})(x+2+\sqrt{5})=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x=-2\pm \sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.