Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được là: 1/8 bể
Đổi 13 giờ 20 phút = 13 20/60 = 13 1/3 = 40/3 giờ.
Vòi thứ hai mỗi giờ chảy được là: 1 : 40/3 = 3/40 bể.
Nếu chỉ vòi thứ hai chảy thì trong 10 giờ chảy được là: 3/40 x 10 = 3/4 bể. Như vậy còn thiếu: 1 - 3/4 = 1/4 bể.
Do lúc đầu người ta cho vòi thứ nhất chảy nên mỗi giờ vòi thứ nhất chảy hơn vòi thứ hai là:
1/8 - 3/40 = 1/20 bể
Chính vì mõi giờ vòi thứ nhất chảy hơn vòi thứ hai 1/20 bể nên trong 10 giờ cả hai vòi chảy đầy bể. Có nghĩa là thời gian vòi thứ nhất chảy là: 1/4 : 1/20 = 5 (giờ).
Vậy vòi thứ nhất chảy trong 5 giờ, vòi thứ hai chảy trong 10 - 5 = 5 giờ.
cậu tham khảo câu trả lời này nhé
Giải
Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được là: 1/8 bể
Đổi 13 giờ 20 phút = 13 20/60 = 13 1/3 = 40/3 giờ.
Vòi thứ hai mỗi giờ chảy được là: 1 : 40/3 = 3/40 bể.
Nếu chỉ vòi thứ hai chảy thì trong 10 giờ chảy được là: 3/40 x 10 = 3/4 bể. Như vậy còn thiếu: 1 - 3/4 = 1/4 bể.
Do lúc đầu người ta cho vòi thứ nhất chảy nên mỗi giờ vòi thứ nhất chảy hơn vòi thứ hai là:
1/8 - 3/40 = 1/20 bể
Chính vì mõi giờ vòi thứ nhất chảy hơn vòi thứ hai 1/20 bể nên trong 10 giờ cả hai vòi chảy đầy bể. Có nghĩa là thời gian vòi thứ nhất chảy là: 1/4 : 1/20 = 5 (giờ).
Vậy vòi thứ nhất chảy trong 5 giờ, vòi thứ hai chảy trong 10 - 5 = 5 giờ.
Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được là: 1/8 bể
Đổi 13 giờ 20 phút = 13 20/60 = 13 1/3 = 40/3 giờ.
Vòi thứ hai mỗi giờ chảy được là: 1 : 40/3 = 3/40 bể.
Nếu chỉ vòi thứ hai chảy thì trong 10 giờ chảy được là: 3/40 x 10 = 3/4 bể. Như vậy còn thiếu: 1 - 3/4 = 1/4 bể.
Do lúc đầu người ta cho vòi thứ nhất chảy nên mỗi giờ vòi thứ nhất chảy hơn vòi thứ hai là:
1/8 - 3/40 = 1/20 bể
Chính vì mõi giờ vòi thứ nhất chảy hơn vòi thứ hai 1/20 bể nên trong 10 giờ cả hai vòi chảy đầy bể. Có nghĩa là thời gian vòi thứ nhất chảy là: 1/4 : 1/20 = 5 (giờ).
Vậy vòi thứ nhất chảy trong 5 giờ, vòi thứ hai chảy trong 10 - 5 = 5 giờ.
Nếu hai vòi cung chảy mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(1\div8=\frac{1}{8}\)(bể)
Ta coi vòi A chảy một mình trong \(5\)giờ rồi vòi B chảy một mình trong \(20\)giờ là hai vòi cùng chảy trong \(5\)giờ rồi vòi B chảy một mình trong \(15\)giờ.
Nếu hai vòi cùng chảy trong \(5\)giờ thì được số phần bể là:
\(\frac{1}{8}\times5=\frac{5}{8}\)(bể)
Trong \(15\)giờ vòi B chảy được số phần bể là:
\(1-\frac{5}{8}=\frac{3}{8}\)(bể)
Mỗi giờ vòi B chảy một mình được số phần bể là:
\(\frac{3}{8}\div15=\frac{1}{40}\)(bể)
Nếu vòi B chảy một mình thì đầy bể sau số giờ là:
\(1\div\frac{1}{40}=40\)(giờ)
1 vòi chảy 1h là : 1/8 = 3h chảy 3/8 bể
vòi 2 chảy 1h là : 1/12 bể = 3h chảy 3/12 bể
vòi 3 chảy 1h là : 1/10 bể = 3h chảy 3/10 bể
--> vòi 4 sau 3h chảy được : 1- 111/120 = 3/40 bể
số giờ vòi 4 chảy đầy bể : 3 : ( 3 : 40 ) = 40 h
1 giờ vòi 1 chảy được : 1/8 bể
1 giờ vòi 2 chảy được : 1/12 bể
1 giờ cả 3 vòi chảy được ; 1/3 bể
1 giờ vòi 3 chảy được :
1/3 - ( 1/8 + 1/12 ) = 1/8 ( bể )
vậy vòi thứ ba chảy trong số giờ để đầy bể là :
8 : 1 = 8 ( giờ )
ĐS:...8 giò
1 giờ vòi 1 chảy được : 1/8 bể
1 giờ vòi 2 chảy được : 1/12 bể
1 giờ cả 3 vòi chảy được ; 1/3 bể
1 giờ vòi 3 chảy được :
1/3 - ( 1/8 + 1/12 ) = 1/8 ( bể )
vậy vòi thứ ba chảy trong số giờ để đầy bể là :
8 : 1 = 8 ( giờ )
ĐS:...