K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 33. Sars – covi – 2 gây bệnh gì ở người?a. Lao phổi, ung thư phổib. Viêm phế quản, khí quảnc. Hội chứng suy hô hấp cấp tính nặngd. Hội chứng suy hô hấp cấp tính nhẹCâu 34. Vì sao phải xảy ra hoạt động tiêu hóa?A. Cơ thể hấp thụ các chất phức tạpB. Cơ thể hấp thụ các chất đơn giảnC. Tất cả các chất cần phải biến đổi để hấp thụD. Cơ thể hấp thụ các chất thông qua hoạt động tiêu hóaCâu...
Đọc tiếp

Câu 33. Sars – covi – 2 gây bệnh gì ở người?

a. Lao phổi, ung thư phổi

b. Viêm phế quản, khí quản

c. Hội chứng suy hô hấp cấp tính nặng

d. Hội chứng suy hô hấp cấp tính nhẹ

Câu 34. Vì sao phải xảy ra hoạt động tiêu hóa?

A. Cơ thể hấp thụ các chất phức tạp

B. Cơ thể hấp thụ các chất đơn giản

C. Tất cả các chất cần phải biến đổi để hấp thụ

D. Cơ thể hấp thụ các chất thông qua hoạt động tiêu hóa

Câu 35. Dạ dày không bị pepsin và HCl tiêu hóa vì

A. Lượng chất nhày bao phủ

B. Lượng HCl thấp

C. Lượng pepsin thấp

D. Nước chiếm 95% dịch vị

Câu 36. Cấu tạo nào sau đây phù hợp với chức năng biến đổi lí học của dạ dày?

A. Dạ dày có hình túi thắt 2 đầu

B. Dạ dày có nhiều tuyến vị

C. Dạ dày có 3 lớp cơ: cơ vòng, cơ dọc, cơ xéo

D. Dạ dày có cấu tạo 4 lớp

Câu 37. Thành phần quan trọng nhất của tế bào là gì?

A. Màng tế bào

B. Chất tế bào

C. Lưới nội chất

D. Nhân

Câu 38. Vì sao oxi từ máu có thể vào bên trong tế bào?

a. Vì nồng độ oxi trong máu thấp hơn tế bào

b. Vì nồng độ oxi trong máu cao hơn tế bào

c. Vì nồng độ oxi trong máu bằng với tế b

d. Vì trong tế bào có chất vận chuyển oxi

Câu 39. Câu 3. Sars – covi - 2 do tác nhân nào sau đây gây ra?

a. Vi khuẩn

b. Virus

c. Vi trùng

d. Vi chất

Câu 40. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?

A. Khi thức ăn chạm lưỡi, dịch mật, dịch tụy, dịch ruột tiết ra mạnh mẽ

B. Khi thức ăn chạm dạ dày, dịch mật, dịch tụy tiết ít, dịch ruột không tiết ra

C. Không có thức ăn, gan tiết đều mật, dịch tụy và dịch ruột tiết ra ít

D. Không có thức ăn, gan tiết đều mật, dịch tụy rất ít, dịch ruột không tiết ra

Câu 41. Thành phần tế bào máu bao gồm

A. Hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương

B. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

C. Bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương

D. Huyết tương, hồng cầu

Câu 42. “Khoảng chết” là gì?

A. Là lượng oxi nằm trong đường dẫn khí mà cơ thể không thể trao đổi

B. Là lượng cacbinic nằm trong đường dẫn khí

C. Là lượng oxi cơ thể không thể hấp thụ trong phổi

D. Là lượng cacbonic tồn dư trong tế bào

Câu 43. Ruột già có chức năng nào sau đây

A. Hấp thụ dinh dưỡng

B. Thải phân

C. Hấp thụ nước

D. Hấp thụ muối khoáng

Câu 44. Sản phẩm của lipit sau khi tiêu hóa là

A. Acid béo và glixerin

B. Acid amin

C. Muối khoáng

D. Đường đơn

Câu 45. Hoạt động hấp thụ diễn ra ở đâu

A. Miệng

B. Dạ dày

C. Thực quản

D. Ruột non

 

1
5 tháng 1 2022

C

C

A

C

A

D

B

 

 

 

4 tháng 5 2022

Tham khảo

1  vì họ virus corona vốn dĩ chủ yếu gây ra bệnh đường hô hấp. Các triệu chứng đầu tiên khi nhiễm virus Corona tương tự bệnh cúm thông thường: sốt, ho, rồi tiếp tục tiến triển thành viêm phổi hoặc nặng hơn là tử vong trong thời gian ngắn.

→→ Vì bệnh này có tốc độ sinh sản , nhân đôi và lây nhiễm nhanh từ người sang người

−- Con đường lây truyền là đường gì ??

→→ Con đường lây truyền ::

++ Đường hô hấp

++ SARS lây qua con đường không kh

Câu  1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:A. Phế nangB. Phế quảnC. Thực quảnD. Thanh quảnCâu  2: Các giai đoạn trong quá trình hô hấp được diễn ra theo trình tự đúng là:A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổiB. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bàoC. Trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bàoD. Trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi, sự thởCâu  3: Ở...
Đọc tiếp

Câu  1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:

A. Phế nang

B. Phế quản

C. Thực quản

D. Thanh quản

Câu  2: Các giai đoạn trong quá trình hô hấp được diễn ra theo trình tự đúng là:

A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi

B. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào

C. Trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bào

D. Trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi, sự thở

Câu  3: Ở người, một nhịp hô hấp được tính bằng:

A. Số lần cử động động hô hấp trong 1 phút

B. Số lần cử động hô hấp trong 2 phút

C. Một lần hít vào và một lần thở ra

D. Hai lần hít vào và hai lần thở ra

Câu  4: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng:

A. Dung tích sống của phổi

B. Lượng khí cặn của phổi

C. Khoảng chết trong đường dẫn khí

D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp

Câu  5: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?

A. Hệ sinh dục

B. Hệ tiêu hóa

C. Hệ tuần hoàn

D. Hệ thần kinh

Câu  6: Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan tới khí:

A. Khí Ôxi và khí Cácbonic

B. Khí Ôxi và khí Hiđrô

C. Khí Cácbonic và khí Nitơ

D. Khí Nitơ và khí Hiđrô

Câu  7: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?

A. Phế quản

B. Khí quản

C. Thanh quản                     

D. Họng

Câu 8: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế

A. Bổ sung                                        B. Chủ động

C. Thẩm thấu                                    D. Khuếch tán

Câu 9: Vai trò của sự thông khí ở phổi

A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

B. Tạo đường cho không khí đi vào.

C. Tạo đường cho không khí đi ra

D. Vận chuyển không khí trong cơ thể.

Câu 10: Trao đổi khí ở phổi là quá trình

A. Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu.

B. Trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.

C. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phế nang và của CO2 từ không khí ở phế nang vào máu.

D. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.

Câu 11: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?

A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co

B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn

C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co

D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn

Câu 12: Bình ôxi của lính cứu hỏa, thợ lặn có thể cung cấp ôxi cho con người trong các môi trường thiếu khí. Vậy cơ chế hoạt động của nó là:

A. Ôxi tự được bơm vào mũi người.

B. Ôxi sẽ được bơm vào phổi người.

C. Trên bình có van an toàn, trong môi trường thiếu khí, khi người thực hiện động tác hít vào van sẽ mở và  ôxi sẽ được bơm vào mũi, miệng.

D. Ôxi sẽ được bơm ra môi trường xung quanh để con người hô hấp như bình thường.

 

.

0
19 tháng 12 2021

Khí oxi: A

SARS - CoV - 2: B

Đơn bào: trùng roi, virus SARS - CoV

Đa bào: Những cái còn lại

19 tháng 12 2021

2 là A đúng ko ạ mình thấy bạn ghi hẳn tên SARS - CoV

 

6 tháng 1 2022

5K : + Khẩu trang : Nhằm mục đích khi hắt xì hoặc ho ko làm nước dãi mang virus Corona văng lung tung gây lây lan mầm bệnh

       + Khử khuẩn : Diệt virus để phòng chống lây lan

       + Khoảng cách : Giữ khoảng cách với mọi người vì nếu mik vô tình hắt xì hoặc ho nhưng virus vẫn có thể văng ra và trúng vào người khác

       + Không tụ tập : vì tụ tập nhiều người gây tỉ lệ lây lan tăng nhanh

        + Khai báo y tế : Để được tư vấn và khám bệnh , chữa trị kịp thời trước khi mik lây lan cho người khác

Tham khảo:

Để chủ động phòng chống dịch Covid-19, vừa qua, Bộ Y tế đã ra thông điệp 5K: “Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tập trung - Khai báo y tế”, kêu gọi mọi người cùng nhau thực hiện việc chung sống an toàn với dịch bệnh. ... - KHOẢNG CÁCH: Giữ khoảng cách khi tiếp xúc với người khác.

28 tháng 2 2022

A

28 tháng 2 2022

A

29 tháng 7 2019

7 tháng 2 2023

- Nguyên nhân: Do chủng virus CORONA biến đổi, lây nhiễm qua đường hô hấp, tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp.

- Triệu chứng: sốt, ho, khó thở, đau họng, mỏi cơ,...