Một bể kính HHCN có diện tích đáy là 250 cm2 và bể đang chứa nước . Tính chiều cao mực nước, biết rằng nếu cho một HLP bằng kim loại cạnh 10 cm vào bể thì HLP vừa vặn ngập trong nước .
BẠN NÀO TRẢ LỜI XONG ĐẦU VÀ CHÍNH XÁC , MÌNH SẼ DUYỆT
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Thể tích bể kính là: $10\times 10\times 10=1000$ (cm3)
Chiều cao của bể, hay chính là chiều cao mực nước trong bể là:
$1000:250=4$ (cm)
Vậy thể tích cả lượng nước có trong bể và thể tích khối lập vương là :
250 x 10 = 2500 cm3
thể tích khối lập vương là :
10 x 10 x10 = 1000 cm3
thể tích lượng nước có trong bể :
2500 - 1000 = 1500 cm3
chiều cao mực nước :
1500 : 250 = 6 cm
Đáp số: 6 cm
Thể tích cả lượng nước có trong bể và thể tích khối lập phương là :
250 x 10 = 2500 cm3
Thể tích khối lập phương là :
10 x 10 x10 = 1000 cm3
Thể tích lượng nước có trong bể :
2500 - 1000 = 1500 cm3
Chiều cao mực nước :
1500 : 250 = 6 cm
Đáp số : 6 cm
Vậy thể tích cả lượng nước có trong bể và thể tích khối lập phương là :
250*10=2500(cm3)
Thể tích khối lập phương là :
10*10*10=1000(cm3)
Thể tích lượng nước có trong bể là :
2500-1000=1500(cm3)
Chiều cao mực nước là :
1500:250=6(cm)
Đáp số :6 cm.
lúc 7 giờ 30 phút ngày chủ nhật, bác An đi xe máy từ thành phố về thăm quê và ở lại quê 5 giờ rồi đi xe máy về thành phố. Bác An về đến thành phố lúc 16 giờ 30 phút. Quãng đường từ thành phố đến quê bác An dài 57km. Hỏi bác An đi xe máy với vận tốc trung bình là bao nhiêu?
Ai biết giải thì giúp mình với mình cần gấp
Thể tích hình lập phương là
10x10x10=1000 cm3
Khi cho HLP vào bể thì lúc này chiều cao của nước trong bể đúng bằng cạnh HLP = 10 cm
Tổng thể tích của nước trong bể và thể tích hình lập phương là
250 x10 = 2500 cm3
Thể tích nước trong bể là
2500-1000=1500 cm3
Chiều cao của nước trong bể khi chưa thả HLP vào là
1500:250=6 cm