K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

- biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu là : so sánh

- tác dụng : so sánh quê hương là những gì gần gùi thân thuộc với chúng ta nhất , là những gì theo sát bước ta từ thuở lọt lòng đến lúc trưởng thành .

5 tháng 1 2022

Sử dụng biện pháp nhân hóa. Trong đó, khi sử dụng biện pháp này giúp diễn tả được những cảnh ở quên hương thêm sih động hơn nhưng vẫn giữ vẻ gần gũi với con người chúng ta khiến cho chúng ta sẽ nhớ mãi về sự vật được nhân hóa ấy. 

18 tháng 7 2021

Gọi số sản phẩm àm 2 ng công nhân được giao là x (x∈N*, sản phẩm)

Thời gian hoàn thành công việc của người thứ nhất là: \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Thời gian hoàn thành công việc của ngươi thứ hai là: \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)

Vì ng thứ nhất hoàn thành công việc chậm hơn người thứ hai 2 giờ nên ta có PT:

 \(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=2\)

\(50x-40x=4000\)

\(10x=4000\)

\(x=400\)

Vậy số sản phẩm mỗi công nhân được giao là 400 (sản phẩm)

 

27 tháng 11 2021

 lỗi hình r ạ

27 tháng 11 2021

để em viết ra vậy ạ

cho tam giac mnp vuông tại m (mn>mp)  có đường cao mk

a) biết mn=20cm, mp=15cm, tính mk và góc mnp (góc làm tròn đến đơn vị phút).

b) vẽ trung tuyến me của tam giác mnp. từ p vẽ đường thẳng vuông góc với me cắt mn tại d. cm tam giác mnp đồng dạng với tam giác mpd, từ đó suy ra mn.md=np.pk

17 tháng 12 2021

MgO: Mg có điện hóa trị 2+, O có điện hóa trị 2-

FeF3: Fe có điện hóa trị 3+, F có điện hóa trị 1-

BaCl2: Ba có điện hóa trị 2+, Cl có điện hóa trị 1-

Ca3N2: Ca có điện hóa trị 2+, N có điện hóa trị 3-

21 tháng 10 2021

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

hay MN//BP và MN=BP

Xét tứ giác BMNP có 

MN//BP

MN=BP

Do đó: BMNP là hình bình hành

NV
19 tháng 9 2021

a.

d đi qua A nên:

\(1\left(m+1\right)-2m+3=2\)

\(\Rightarrow m=2\)

b.

Em tự vẽ

c.

Giả sử điểm cố định mà d luôn đi qua là \(M\left(x_0;y_0\right)\), khi đó với mọi m ta luôn có:

\(y_0=\left(m+1\right)x_0-2m+3\)

\(\Leftrightarrow m\left(x_0-2\right)+x_0-y_0+3=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-2=0\\x_0-y_0+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=2\\y_0=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(2;5\right)\)

d.

- Với \(m=-1\Rightarrow\) d không cắt y=2

- Với \(m\ne-1\)

\(\Rightarrow\left(m+1\right)x-2m+3=2\)

\(\Rightarrow\left(m+1\right)x=2m-1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2m-1}{m+1}\)

Tọa độ giao điểm của d và y=2 là: \(\left(\dfrac{2m-1}{m+1};2\right)\)

9 tháng 8 2021

1-D

2-B,D

4 tháng 8 2021

Còn ở dưới ạ 

4 tháng 8 2021

a T c a d F c F a

4 tháng 8 2021

a a

4 tháng 8 2021

A